Bệnh nhân là bé trai (gần 2 tháng tuổi) ở phường Quang Trung, Tp. Quy Nhơn. Thời điểm mắc bệnh, bé trai này chưa được tiêm vắc xin 5 trong 1 (DPT-VGB-Hib).
Theo Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), 50 năm qua, vaccine đã góp phần cứu sống 154 triệu người, tương đương trung bình 6 người/phút, trong số đó có rất nhiều trẻ nhỏ.
'Việt Nam đã được Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF) hỗ trợ hơn 1 triệu liều vaccine sởi - rubella để ứng phó dịch bệnh'. Đó là khẳng định của Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan tại hội nghị hưởng ứng Tuần lễ tiêm chủng thế giới 2024 với chủ đề 'Chung tay tiêm chủng phòng, chống dịch bệnh vì một Việt Nam khỏe mạnh' và phát động triển khai chiến dịch tiêm vaccine sởi.
Bộ Y tế cho hay, Việt Nam đã được Tổ chức Y tế thế giới và Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc hỗ trợ hơn 1 triệu liều vaccine sởi - rubella để ứng phó dịch bệnh.
Theo Bộ Y tế, tiêm chủng là một trong những biện pháp quan trọng nhất để dự phòng các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm. Trong thời gian tới, Bộ sẽ triển khai kế hoạch sử dụng vaccine mới, và xem xét báo cáo Chính phủ bổ sung thêm các loại vaccine phòng các bệnh truyền nhiễm khác cho người dân...
Theo thống kê của Bộ Y tế, tính từ đầu năm đến nay, Việt Nam đã ghi nhận hơn 2.000 trường hợp mắc bệnh sởi, trong đó tại Thành phố Hồ Chí Minh ghi nhận hơn 500 ca mắc.
Tại TP HCM, từ đầu năm 2024 đến nay ghi nhận hơn 600 ca sốt phát ban nghi sởi, đã có 3 ca tử vong. Hiện ngành y tế bắt đầu chiến dịch tiêm hơn 1 triệu liều vắc-xin ngừa sởi
'Các bậc cha mẹ hãy nêu cao tinh thần trách nhiệm đưa trẻ đi tiêm chủng đầy đủ, đúng lịch vì sức khỏe của con em mình. Hãy coi việc tiêm chủng không chỉ là quyền lợi, trách nhiệm của mỗi cá nhân mà còn trách nhiệm đối với cộng đồng', Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan kêu gọi.
Trong thời gian tới, Bộ Y tế sẽ triển khai kế hoạch sử dụng vắc-xin mới như vắc-xin phòng bệnh tiêu chảy do vi rút rota, vắc-xin phòng bệnh do phế cầu, vắc-xin phòng bệnh ung thư cổ tử cung do vi rút HPV.
Ngày 22/8, tại Hà Nội, Bộ Y tế tổ chức Hội nghị trực tuyến hưởng ứng Tuần lễ tiêm chủng thế giới năm 2024 với chủ đề 'Chung tay tiêm chủng phòng, chống dịch bệnh vì một Việt Nam khỏe mạnh' và phát động chiến dịch tiêm vaccine phòng bệnh sởi.
Trong 2 ngày 8 và 9-8, Viện Pasteur Thành phố Hồ Chí Minh thực hiện giám sát, hỗ trợ công tác phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm tại Đồng Nai.
Thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh, trên địa bàn tỉnh vừa ghi nhận ca bệnh viêm não Nhật Bản B thứ 7 kể từ đầu năm 2024 đến nay. Đó là em H.L.T.B., 16 tuổi, ngụ ấp Cây Xoài, xã Tân An, huyện Vĩnh Cửu.
Từ ngày 1-8-2024, thông tư 10/2024/TT-BYT của Bộ Y tế ban hành danh mục bệnh truyền nhiễm, đối tượng và phạm vi sử dụng vaccine, sinh phẩm y tế bắt buộc có hiệu lực.
Ngày 28/7, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đắk Lắk cho biết, trên địa bàn tỉnh vừa ghi nhận thêm 1 trường hợp bệnh nhi mắc bệnh viêm não Nhật Bản. Đây là trường hợp thứ 3 mắc bệnh viêm não Nhật Bản trên địa bàn tỉnh tính từ đầu năm 2024 đến nay.
Theo điều tra của cơ quan y tế, nhà bệnh nhi có sự hiện diện của muỗi Culex - vector truyền bệnh viêm não Nhật Bản B tại cộng đồng.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Đắk Lắk mới ghi nhận thêm 1 bệnh nhi mắc bệnh viêm não Nhật Bản. Đây là ca bệnh thứ 3 mắc viêm não Nhật Bản tính từ đầu năm 2024 đến nay.
Trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk vừa ghi nhận một trường hợp cháu bé 8 tuổi mắc bệnh viêm não Nhật Bản.
Ngày 26/7, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) tỉnh Đắk Lắk cho biết, địa phương vừa ghi nhận thêm 1 trường hợp bệnh nhi mắc bệnh Viêm não Nhật Bản.
Do ảnh hưởng của dịch Covid-19 dẫn đến tình trạng thiếu một số loại vaccine trong Chương trình tiêm chủng mở rộng, nhiều trẻ không được tiêm chủng đúng lịch.
Theo Bộ Y tế, trong 5 tháng đầu năm 2024, tỷ lệ tiêm chủng hầu hết các vaccine trong tiêm chủng mở rộng chưa đạt tiến độ, chỉ có vaccine phòng Lao, vaccine Sởi và vaccine DPT đạt tiến độ theo kế hoạch.
Trong 5 tháng đầu năm, tỷ lệ tiêm chủng hầu của đa số vaccine trong Chương trình tiêm chủng mở rộng Quốc gia chưa đạt tiến độ.
UBND tỉnh vừa ban hành Kế hoạch triển khai chương trình tiêm chủng mở rộng năm 2024.
Từ đầu năm đến nay, trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk đã ghi nhận 2 trường hợp mắc bệnh viêm não Nhật Bản. Ngành Y tế tỉnh Đắk Lắk đã và đang tăng cường triển khai các giải pháp phòng, chống bệnh viêm não Nhật Bản, bảo vệ sức khỏe cho nhân dân.
Cơ quan chức năng vừa ghi nhận một trường hợp người đàn ông 52 tuổi ở tỉnh Đắk Lắk mắc bệnh viêm não Nhật Bản.
Ngày 4/7, ông Hoàng Hải Phúc, Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Đắk Lắk xác nhận, địa phương vừa ghi nhận trường hợp mắc bệnh viêm não Nhật Bản tại huyện Ea Kar.
Chương trình Tiêm chủng mở rộng (TCMR) được triển khai tại Việt Nam nói chung, tỉnh Long An nói riêng thời gian qua đã khẳng định được hiệu quả và tính ưu việt trong việc phòng tránh các bệnh. Hàng chục triệu trẻ em và người lớn được bảo vệ khỏi nguy cơ khuyết tật, tàn tật và tử vong do các bệnh truyền nhiễm.
Thời tiết miền Bắc đang bước vào những ngày nắng nóng gay gắt và có mưa xen kẽ tạo điều kiện thuận lợi cho muỗi, vi rút, vi khuẩn truyền bệnh, tấn công sức khỏe con người.
Để phòng ngừa viêm não Nhật Bản, việc tiêm vắc-xin là biện pháp quan trọng và hiệu quả nhất. Tuy nhiên, có một thực tế đáng lo ngại là dù đã tiêm đủ các mũi vắc-xin, một số người vẫn mắc bệnh.
Như đã đưa tin, bé trai 12 tuổi tại huyện Phúc Thọ (Hà Nội) trở thành bệnh nhi đầu tiên mắc viêm não Nhật Bản trên địa bàn Hà Nội trong năm nay. Điều đáng nói là bệnh nhi này đã tiêm 4 mũi vắc xin phòng bệnh viêm não Nhật Bản nhưng vẫn mắc bệnh.
Theo Bộ Y tế, từ 01/8/2024, COVID-19 sẽ thuộc 10 bệnh truyền nhiễm mà người có nguy cơ cao mắc bệnh bắt buộc phải tiêm vaccine.
Như Báo Hànôịmới đã đưa tin, bé trai 12 tuổi tại huyện Phúc Thọ trở thành bệnh nhi đầu tiên mắc viêm não Nhật Bản trên địa bàn Hà Nội trong năm nay. Điều đáng nói là bệnh nhi này đã tiêm 4 mũi vắc xin phòng bệnh viêm não Nhật Bản nhưng vẫn mắc bệnh.
Bộ Y tế vừa ban hành Thông tư số 10/2024/TT-BYT về danh mục bệnh truyền nhiễm, đối tượng và phạm vi phải sử dụng vaccine, sinh phẩm y tế bắt buộc. Trong đó, Covid-19 thuộc 10 bệnh truyền nhiễm bắt buộc tiêm vaccine. Thông tư có hiệu lực từ 1/8/2024.
Theo quy định mới nhất, 11 bệnh truyền nhiễm tiêm chủng bắt buộc và 10 bệnh truyền nhiễm phải sử dụng vắc-xin bắt buộc đối với người có nguy cơ mắc và khi có dịch, trong đó có COVID-19
Những ngày đầu tháng 5 đã xuất hiện những cơn mưa, nhưng tình hình nắng nóng ở TP.HCM và nhiều tỉnh, thành trên cả nước vẫn còn tiếp diễn. Đây là điều kiện thuận lợi cho các tác nhân gây bệnh như vi khuẩn, siêu vi… bùng phát.
Trong những năm qua, huyện Thuận Châu luôn chỉ đạo làm tốt việc chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em. Tuy nhiên, với địa bàn 29 xã, thị trấn, đông dân cư nên việc tiếp cận với các dịch vụ y tế của bà con vùng sâu, vùng xa, vùng cao còn hạn chế, nhất là tình trạng sinh đẻ tại nhà hoặc tai biến sản khoa do đến các cơ sở y tế muộn, vấn đề dinh dưỡng cho trẻ cũng chưa được đảm bảo.
Những ngày gần đây, thời tiết nắng nóng gay gắt đã ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe người cao tuổi, trẻ em. Để phòng ngừa những bệnh lý nguy hiểm, phòng tránh bệnh tật do tác động của nắng nóng gây ra, người cao tuổi, trẻ em cần được chăm sóc tốt.
Sáng 12/3, Phòng tiêm chủng vaccine của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội chính thức mở cửa trở lại để phục vụ người dân. Nhiều người dân, phụ huynh từ sớm đã đưa con em tới đăng ký tiêm chủng phòng bệnh.
Sáng 12/3, Phòng tiêm chủng vaccine của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội chính thức mở cửa trở lại để phục vụ người dân.
Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội vừa có thông báo sẽ mở cửa trở lại phòng tiêm chủng vaccine từ ngày 12/3, sau 2 năm ngừng hoạt động.
Phòng tiêm chủng vaccine của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội sẽ mở cửa trở lại từ ngày 12/3 để phục vụ người dân.