Thủ tướng Chính phủ yêu cầu đánh giá kỹ khả năng thanh toán trái phiếu doanh nghiệp, xây dựng kịch bản cụ thể, không để bị động, bất ngờ, ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển thị trường.
Thời gian qua, các Bộ ngành, địa phương đã chủ động, tích cực triển khai quyết liệt các chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ về thúc đẩy phát triển thị trường bất động sản (BĐS) hiệu quả, an toàn, lành mạnh, bền vững. Thị trường BĐS mặc dù đã được cải thiện nhưng chưa đạt như kỳ vọng. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện 1177/CĐ-TTg ngày 23/11/2023 về việc tiếp tục thực hiện quyết liệt các giải pháp tăng cường khả năng tiếp cận vốn tín dụng, thúc đẩy phát triển thị trường trái phiếu DN, BĐS...
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện yêu cầu rà soát, đánh giá kỹ lưỡng, cụ thể khả năng thanh toán, chi trả của các tổ chức phát hành trái phiếu doanh nghiệp nhằm tăng cường khả năng tiếp cận vốn tín dụng, thúc đẩy phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp, bất động sản hiệu quả, an toàn, lành mạnh, bền vững.
Chiều 24/11, tại tỉnh Ninh Thuận, Đoàn công tác của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam do Tổng Giám đốc Dương Quyết Thắng làm Trưởng đoàn đã làm việc với lãnh đạo tỉnh Ninh Thuận; Ban Đại diện Hội đồng quản trị Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh về kết quả thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW; Kết luận số 06-KL/TW của Ban Bí thư; tình hình thực hiện các chính sách tín dụng ưu đãi theo Nghị quyết số 11/NQ-CP của Chính phủ và chiến lược phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội đến năm 2030.
Thủ tướng chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện 1177 về việc tiếp tục thực hiện quyết liệt các giải pháp tăng cường khả năng tiếp cận vốn tín dụng, thúc đẩy phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp, bất động sản hiệu quả, an toàn, lành mạnh, bền vững.
Mới đây, Viện Nghiên cứu bất động sản Việt Nam (VIRES) công bố báo cáo nghiên cứu: Đổi mới cơ chế phối hợp giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ, một vài hàm ý với thị trường bất động sản.
Nhằm thực hiện hiệu quả, kịp thời các giải pháp tăng cường khả năng tiếp cận vốn tín dụng, thúc đẩy phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp, bất động sản an toàn, lành mạnh, bền vững, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các ban ngành có liên quan tiến hành rà soát, thực hiện quyết liệt các giải pháp thúc đẩy phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp, bất động sản.
Thủ tướng Chính phủ giao Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan tiếp tục rà soát, có giải pháp thiết thực, hiệu quả, tăng cường chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn các ngân hàng thương mại để doanh nghiệp, dự án bất động sản (BĐS) và người mua nhà tiếp cận được nguồn vốn tín dụng thuận lợi hơn, kịp thời tháo gỡ khó khăn về vốn, dòng tiền.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện 1177/CĐ-TTg về việc tiếp tục thực hiện quyết liệt các giải pháp tăng cường khả năng tiếp cận vốn tín dụng, thúc đẩy phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp, bất động sản.
Nhằm tăng cường khả năng tiếp cận vốn tín dụng, thúc đẩy phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp, bất động sản hiệu quả, an toàn, lành mạnh, bền vững, tại Công điện số 1177/CĐ-TTg ngày 23/11/2023, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính giao Bộ Tài chính chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan triển khai một số nhiệm vụ trọng tâm.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu tiếp tục thực hiện quyết liệt các giải pháp tăng cường khả năng tiếp cận vốn tín dụng, thúc đẩy phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN), bất động sản (BĐS) hiệu quả, an toàn, lành mạnh, bền vững.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan khẩn triển khai chương trình tín dụng 120.000 tỷ đồng cho vay đối với chủ đầu tư và người mua nhà của các dự án nhà ở xã hội, nhà ở công nhân, dự án cải tạo, xây dựng lại chung cư cũ.
Thủ tướng Chính phủ vừa yêu cầu Bộ Tài chính rà soát, đánh giá kỹ lưỡng khả năng thanh toán, chi trả của các tổ chức phát hành trái phiếu doanh nghiệp. Trong đó, cần lưu ý các trái phiếu đến hạn thanh toán trong cuối năm 2023 và năm 2024.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện 1177 ngày 23-11 yêu cầu Bộ Tài chính khẩn trương rà soát, đánh giá kỹ lưỡng khả năng thanh toán, chi trả của các tổ chức phát hành trái phiếu doanh nghiệp (DN), nhất là các trái phiếu đến hạn thanh toán trong cuối năm 2023 và năm 2024.
Ngày 23/11, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký Công điện về việc tiếp tục thực hiện quyết liệt các giải pháp tăng cường khả năng tiếp cận vốn tín dụng, thúc đẩy phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp, bất động sản hiệu quả, an toàn, lành mạnh, bền vững.
Thủ tướng yêu cầu Tổ công tác của Chính phủ triển khai quyết liệt hơn nữa, kịp thời hướng dẫn các địa phương, doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn vướng mắc để hoàn thiện pháp lý các dự án, đẩy nhanh tiến độ triển khai các dự án bất động sản, nhất là các dự án nhà ở, khu đô thị, khu công nghiệp lớn.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện 1177/CĐ-TTg ngày 23/11 về việc tiếp tục thực hiện quyết liệt các giải pháp tăng cường khả năng tiếp cận vốn tín dụng, thúc đẩy phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp, bất động sản hiệu quả, an toàn, lành mạnh, bền vững.
Thủ tướng giao Bộ Tài chính khẩn trương rà soát, đánh giá kỹ lưỡng, cụ thể khả năng thanh toán, chi trả của các tổ chức phát hành trái phiếu doanh nghiệp, nhất là các trái phiếu đến hạn thanh toán trong cuối năm 2023 và năm 2024.
Thủ tướng yêu cầu Bộ Tài chính khẩn trương rà soát, đánh giá kỹ lưỡng khả năng thanh toán, chi trả của các tổ chức phát hành trái phiếu doanh nghiệp, nhất là các trái phiếu đến hạn thanh toán trong cuối năm 2023 và năm 2024.
Thủ tướng Phạm Minh chính chỉ đạo chương trình tín dụng 120.000 tỷ đồng cho vay đối với chủ đầu tư và người mua nhà của các dự án nhà ở xã hội, nhà ở công nhân phải triển khai quyết liệt, hiệu quả...
Thủ tướng yêu cầu Ngân hàng Nhà nước khẩn trương báo cáo về kết quả triển khai thực hiện chương trình tín dụng 120.000 tỷ đồng trong tháng 11/2023.
Thủ tướng yêu cầu Ngân hàng Nhà nước trong tháng 11/2023 báo cáo về kết quả chương trình tín dụng 120.000 tỷ đồng cho vay ưu đãi phát triển nhà ở xã hội, nhà ở công nhân, cải tạo xây dựng lại chung cư.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện 1177/CĐ-TTg ngày 23/11/2023 về việc tiếp tục thực hiện quyết liệt các giải pháp tăng cường khả năng tiếp cận vốn tín dụng, thúc đẩy phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp, bất động sản hiệu quả, an toàn, lành mạnh, bền vững.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu đánh giá kỹ khả năng thanh toán trái phiếu doanh nghiệp, xây dựng kịch bản cụ thể, không để bị động, bất ngờ, ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển thị trường.
Thủ tướng ký công điện về việc tiếp tục thực hiện giải pháp tăng cường khả năng tiếp cận vốn tín dụng, thúc đẩy phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp, BĐS.
Thủ tướng giao Ngân hàng Nhà nước theo dõi sát, chặt chẽ diễn biến thị trường bất động sản, trái phiếu doanh nghiệp, tín dụng bất động sản (BĐS) để có các giải pháp, đồng thời đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng
Tỉnh Bình Dương đặt mục tiêu trong 5 năm (2021-2025), toàn tỉnh có thêm 80.000 doanh nghiệp gia nhập thị trường.
Theo đánh giá của Chính phủ, thị trường trái phiếu doanh nghiệp, bất động sản mặc dù đã được cải thiện nhưng chưa đạt như kỳ vọng.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện 1177/CĐ-TTg ngày 23/11/2023 về việc tiếp tục thực hiện quyết liệt các giải pháp tăng cường khả năng tiếp cận vốn tín dụng, thúc đẩy phát triển thị trường trái phiếu doanh nghiệp, bất động sản hiệu quả, an toàn, lành mạnh, bền vững.
Công điện số 993/CĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ mới đây đã tiếp thêm niềm tin cho các doanh nghiệp địa ốc, nhà đầu tư về việc sớm được khơi thông dòng vốn tín dụng.
Quy định về việc cho vay và quản lý vốn vay chưa hợp lý khi các tổ chức tín dụng không thể kiểm tra việc sử dụng vốn của bên đi vay, vì đây không phải là khách hàng vay trực tiếp của các tổ chức tín dụng. Do đó, các tổ chức tín dụng trở nên thận trọng hơn khi đầu tư nguồn vốn của mình vào các doanh nghiệp bất động sản, các dự án hợp tác đầu tư của các tổ chức tín dụng.
Giá cổ phiếu bất động sản tăng thời gian qua đã phần nào phản ánh những triển vọng thị trường hồi phục vào cuối năm nay. Một số cổ phiếu bất động sản tăng giá khi vướng mắc pháp lý đang dần được tháo gỡ, đồng thời mặt bằng lãi suất giảm dần.
Theo nghiên cứu của Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam (VARS), áp lực đáo hạn trái phiếu vẫn đang 'bủa vây' các doanh nghiệp (DN) bất động sản. Trước áp lực đó, để có thời gian cơ cấu lại dòng tiền và cải thiện khả năng trả nợ, đàm phán kéo dài thời gian là lựa chọn hàng đầu của các DN bất động sản trong bối cảnh khó tiếp cận dòng vốn tín dụng, thị trường bất động sản chưa phục hồi hoàn toàn.
Thực trạng áp lực đáo hạn trái phiếu vẫn đang bủa vây các doanh nghiệp bất động sản.
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia Xây dựng nông thôn mới (NTM), thời gian qua, Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Tủa Chùa đã tích cực triển khai các chương trình tín dụng ưu đãi đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác trên địa bàn. Từ nguồn vốn tín dụng chính sách xã hội, nhiều hộ dân tại các xã, thị trấn trên địa bàn huyện đã đầu tư trồng trọt, chăn nuôi, mở rộng quy mô sản xuất, tạo việc làm và nâng cao thu nhập, góp phần hoàn thành các tiêu chí NTM.
Dữ liệu nghiên cứu của Hội Môi giới bất động sản Việt Nam (VARS) cho thấy nhiều khả năng giá bất động sản (BĐS) sẽ tăng đối với thị trường thiếu nguồn cung, đặc biệt là ở các loại hình BĐS có nhu cầu cao, mặc dù tốc độ tăng có chậm hơn so với giai đoạn trước.
Hội Môi giới bất động sản (BĐS) Việt Nam (VARS) vừa công bố một nghiên cứu cho thấy áp lực đáo hạn trái phiếu vẫn đang 'bủa vây' các doanh nghiệp (DN) BĐS. Tổng giá trị trái phiếu DN BĐS phát hành mới và được mua lại vẫn còn rất thấp so với tổng giá trị trái phiếu đến hạn.
Hội Môi giới đánh giá áp lực trái phiếu đáo hạn vẫn đang bủa vây các doanh nghiệp địa ốc. Do đó, các doanh nghiệp phải nghiêm túc cân nhắc bán bớt tài sản, thậm chí chấp nhận hòa vốn hoặc lỗ để có dòng tiền trả nợ và hoàn thiện các dự án có thể thanh khoản ngay khi đưa ra thị trường.
Những năm qua, chị Nguyễn Hoàng Huyền Trân (sinh năm 1998), cán bộ tín dụng Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) huyện Hướng Hóa được đánh giá làm việc rất hiệu quả và luôn tận tụy vì người dân. Chị luôn nỗ lực để đưa nguồn vốn chính sách đến với từng hộ gia đình, giúp nhiều người có thêm điều kiện phát triển kinh tế, cải thiện thu nhập, nâng cao đời sống, từng bước vươn lên thoát nghèo.
Ông Phạm Duy Hiếu, quyền Tổng giám đốc Ngân hàng TMCP An Bình (ABBank) cho rằng, trước mắt chưa thể kỳ vọng cầu vốn tín dụng tăng nhanh, song nhờ kinh tế dần hồi phục, lãi suất giảm thêm sẽ kích thích nhu cầu vốn trong thời gian tới.