Ngày 8/11, tại ấp Cây Da, xã Đôn Xuân, huyện Duyên Hải, UBND tỉnh Trà Vinh tổ chức lễ khởi động công trình Khu lưu niệm cố Soạn giả - Nghệ sĩ Nhân dân Viễn Châu.
Sau Hiệp định Genève năm 1954, những chuyến tàu tập kết đã chở hơn 200.000 đồng bào, cán bộ, chiến sĩ, thiếu niên từ miền Nam ra miền Bắc, trong đó, có trên 100 văn nghệ sĩ đã rời miền Nam ra miền Bắc tập kết.
Ngày 8/11, tại ấp Cây Da, xã Đôn Xuân, huyện Duyên Hải, Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh tổ chức Lễ khởi động công trình Khu lưu niệm cố soạn giả, Nghệ sĩ Nhân dân Viễn Châu.
Nhiều thế hệ nghệ sĩ cùng hàng trăm khán giả đã có mặt vào tối 4/11, tại Nhà hát thành phố trong chương trình nghệ thuật với chủ đề 'Nghệ sĩ Nhân dân (NSND) Viễn Châu, trọn đời nghiệp cầm ca'. Chương trình kỷ niệm 100 năm ngày sinh của NSND, soạn giả Viễn Châu do Sở Văn hóa và Thể thao TP Hồ Chí Minh chủ trì, phối hợp Hội Sân khấu thành phố tổ chức nhằm tri ân những đóng góp của ông với nghệ thuật và tiếp tục phổ biến các sáng tác của ông đến công chúng. Hàng trăm khán giả đã xúc động khi nghe nhiều giọng ca 'vang bóng một thời' Minh Vương, Lệ Thủy... hát lại những trích đoạn để đời của 'ông vua vọng cổ' Viễn Châu.
Các nghệ sĩ: Tô Châu, Thanh Hằng, Hồng Yến, Phương Huệ… đã ca những bài vọng cổ ca ngợi tình mẹ, tưởng nhớ đến 'sầu nữ' Út Bạch Lan.
Hơn 30 nghệ sĩ với những tên tuổi gạo cội của nghệ thuật cải lương như Lệ Thủy, Minh Vương, Trọng Hữu, Thanh Nam… cùng tham gia đêm biểu diễn chương trình kỷ niệm 100 năm ngày sinh NSND, soạn giả Viễn Châu.
Tối 4-11, tại Nhà hát Thành phố, Sở VHTT TPHCM phối hợp với Hội Sân khấu và Đài Truyền hình TPHCM tổ chức Chương trình nghệ thuật Viễn Châu trọn đời nghiệp cầm ca, giới thiệu chân dung NSND - soạn giả Viễn Châu, kỷ niệm 100 năm ngày sinh của ông.
Tối 4/11, tại Nhà hát thành phố, Sở Văn hóa và Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh chủ trì, phối hợp Hội Sân khấu thành phố tổ chức chương trình nghệ thuật với chủ đề 'Nghệ sĩ Nhân dân Viễn Châu, trọn đời nghiệp cầm ca' nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh của Nghệ sĩ Nhân dân, soạn giả Viễn Châu, đồng thời nhằm tri ân những đóng góp của ông với nghệ thuật và tiếp tục phổ biến các sáng tác của ông đến công chúng.
NSND Lệ Thủy, Minh Vương, Thanh Nam cùng đông đảo nghệ sĩ góp mặt trong đêm nhạc 'NSND Viễn Châu, trọn đời nghiệp cầm ca' nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh NSND, soạn giả Viễn Châu.
Tối 4/11, tại Nhà hát Thành phố (Quận 1), Sở Văn hóa và Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức chương trình nghệ thuật giới thiệu chân dung Nghệ sỹ nhân dân, soạn giả Viễn Châu với chủ đề 'Viễn Châu trọn đời nghiệp cầm ca'. Đây là chương trình nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh soạn giả Viễn Châu (1924 - 2024).
Chỉ gói gọn trong một đêm nghệ thuật chưa đủ để nói hết những đóng góp to lớn của soạn giả, NSND Viễn Châu cho cải lương và nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ
Với niềm đam mê đã thấm sâu vào tâm hồn bởi những tiếng đờn, lời ca vọng cổ, thời gian qua, cùng với chính quyền địa phương, những người yêu thích bộ môn đờn ca tài tử (ÐCTT) trên địa bàn huyện Năm Căn đã tập hợp, thành lập những câu lạc bộ (CLB), cùng nhau giao lưu, chia sẻ để thỏa niềm đam mê, góp phần 'giữ lửa' phong trào ÐCTT tại địa phương.
Xuất phát điểm là những diêm dân chỉ biết bán mặt cho đất bán lưng cho trời, những người dân đã cùng nhau xây dựng nên nhiều sản phẩm du lịch hấp dẫn, mang đậm phong vị địa phương và văn hóa đặc sắc, để du khách trong và ngoài nước biết đến một Thiềng Liềng an yên và giàu sức sống.
Tối 28/10, tại Hội trường Huyện ủy, UBND huyện Lâm Hà đã tổ chức bế mạc Liên hoan dân ca, dân vũ và nhạc cổ truyền huyện Lâm Hà năm 2024.
Ngày 24/10, Bảo hiểm xã hội (BHXH) tỉnh Bến Tre đã tổ chức hội nghị tập huấn nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ truyền thông và chăm sóc khách hàng cho đội ngũ nhân viên thu BHXH tự nguyện và bảo hiểm y tế (BHYT) hộ gia đình trên địa bàn tỉnh đợt 2, hoàn thành 100% chương trình tập huấn theo kế hoạch đề ra trong năm 2024.
Khi những đợt mưa ngày một nhiều hơn, chúng tôi chạy xe về cánh đồng biên giới Long An, Đồng Tháp, An Giang… để đắm chìm trong mênh mông mùa nước nổi. Để cùng người nông dân chèo ghe gỡ lưới, đổ dớn, cắm câu, hát đờn ca và nghe những câu chuyện bất tận về sự trù phú của trời đất, của dòng sông mẹ Mê Kông như từ hàng trăm năm trước.
Để dân ca Nam Bộ phù hợp với đời sống đương đại, ngành văn hóa, thể thao và du lịch đã tổ chức các hội thi sáng tác lời mới, ca ngợi quê hương, con người Đồng Nai.
Rất đa tài, từ hát, múa, ngâm thơ đến kể chuyện diễn cảm, nữ Thượng tá Công an Nhân dân - NSƯT Thanh Tâm không chỉ có sự nghiệp rực rỡ mà còn có cuộc hôn nhân với ông xã doanh nhân cũng là fan của chị.
Trong căn nhà rộng 1.000m2 tại Mỹ, danh ca Hương Lan dành phần lớn diện tích trồng nhiều loại cây ăn quả, hoa và rau xanh.
Danh ca Hương Lan lên tiếng xin lỗi khán giả vì nhầm lẫn tác giả bài vọng cổ 'Bà mẹ quê'.
Danh ca Hương Lan xin khán giả tha thứ vì nhầm lẫn tác giả bài vọng cổ 'Bà mẹ quê'.
Danh ca Hương Lan đăng đàn xin lỗi vì nhầm lẫn tác giả bài vọng cổ 'Bà mẹ quê'.
Trung tâm Văn hóa TP HCM tổ chức Trại sáng tác Nghệ thuật đờn ca tài tử (ĐCTT) Nam Bộ TP HCM năm 2024, diễn ra từ ngày 16 đến 18-10.
'Hoa hậu trả vương miện' Phương Lê đã khiến công chúng bất ngờ khi quyết định 'lột xác' hoàn toàn với một mái tóc ngắn cá tính.