Tại Liên hoan Cải lương toàn quốc 2024, nghệ sĩ Võ Ngọc Quyền đoạt huy chương vàng với vai Minh trong vở 'Đêm giao thừa'.
Hoài Lâm trải qua 4 lần đổi nghệ danh sau khoảng 15 năm bước chân vào con đường ca hát.
Mỗi con người trong cõi giả tạm này khi có niềm tin vào một tôn giáo đều hướng đến và luôn xem đó là chỗ dựa giúp bản thân vượt qua những khổ nhọc trong kiếp làm người.
Từng được trao Huy chương Bạc 'Hình tượng người chiến sĩ công an nhân dân toàn quốc 2020', giọng ca sở hữu nhan sắc nổi bật Võ Ngọc Quyền vừa đoạt huy chương vàng 'Liên hoan Cải lương toàn quốc 2024'.
Tối 15/11, lễ bế mạc và trao giải 'Liên hoan Cải lương toàn quốc 2024' đã diễn ra tại Trung tâm Văn hóa thành phố Cần Thơ. Nghệ sĩ Võ Ngọc Quyền đã xuất sắc đoạt huy chương Vàng cao quý với vai Minh trong vở 'Đêm giao thừa' của Hội Sân khấu TP.HCM.
Đồng bằng có gì vui mà bạn cứ đòi về chơi hoài vậy? Câu hỏi này được người đồng bằng tự vấn mình rồi cũng như bao nhiêu người khác, vì quá quen thuộc với quê mình nên không biết có điều gì mới lạ và hấp dẫn bạn bè không. Bạn bè ở xa, mang nhiều tâm thế của một người khách du lịch thì nghĩ khác. Mọi thứ ở đồng bằng đều mới mẻ và xa lạ với những người ở đô thị hoặc ở miền núi cao.
Bộ sưu tập áo dài 'Én nhạn hiệp đôi' được NTK Thủy Nguyễn lấy cảm hứng hai câu kết trong bài vọng cổ của soạn giả Cao Văn Lầu với ước nguyện tình thủy chung son sắt.
Mở màn cho đêm diễn thứ ba Tuần lễ Thời trang Quốc tế Việt Nam Thu Đông 2024 tại Cung Thể thao Quần Ngựa, Hà Nội, NTK Thủy Nguyễn chinh phục khán giả bằng BST 'Én Nhạn Hiệp Đôi' - một bản giao hưởng đầy cảm xúc giữa nghệ thuật cải lương và tính đương đại của áo dài cưới.
Quỳnh Lam là gương mặt quen thuộc với khán giả yêu mến phim truyền hình Việt Nam.
Sở hữu nhan sắc xinh đẹp, giọng hát ngọt ngào, Như Huỳnh được nhiều khán giả ưu ái gọi là 'Hoa hậu cải lương'. Cô ít chia sẻ chuyện gia đình hoặc chuyện đời tư cá nhân.
Mỗi vai diễn, mỗi bài ca cổ được Lê Hoàng Nghi thể hiện đều sâu lắng, truyền tải được cái hồn cốt của đờn ca tài tử Nam Bộ
Ngày 8/11, tại ấp Cây Da, xã Đôn Xuân, huyện Duyên Hải, UBND tỉnh Trà Vinh tổ chức lễ khởi động công trình khu lưu niệm cố Soạn giả - Nghệ sĩ Nhân dân (NSND) Viễn Châu.
Ngày 8/11, tại ấp Cây Da, xã Đôn Xuân, huyện Duyên Hải, UBND tỉnh Trà Vinh tổ chức lễ khởi động công trình Khu lưu niệm cố Soạn giả - Nghệ sĩ Nhân dân Viễn Châu.
Sau Hiệp định Genève năm 1954, những chuyến tàu tập kết đã chở hơn 200.000 đồng bào, cán bộ, chiến sĩ, thiếu niên từ miền Nam ra miền Bắc, trong đó, có trên 100 văn nghệ sĩ đã rời miền Nam ra miền Bắc tập kết.
Ngày 8/11, tại ấp Cây Da, xã Đôn Xuân, huyện Duyên Hải, Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh tổ chức Lễ khởi động công trình Khu lưu niệm cố soạn giả, Nghệ sĩ Nhân dân Viễn Châu.
Nhiều thế hệ nghệ sĩ cùng hàng trăm khán giả đã có mặt vào tối 4/11, tại Nhà hát thành phố trong chương trình nghệ thuật với chủ đề 'Nghệ sĩ Nhân dân (NSND) Viễn Châu, trọn đời nghiệp cầm ca'. Chương trình kỷ niệm 100 năm ngày sinh của NSND, soạn giả Viễn Châu do Sở Văn hóa và Thể thao TP Hồ Chí Minh chủ trì, phối hợp Hội Sân khấu thành phố tổ chức nhằm tri ân những đóng góp của ông với nghệ thuật và tiếp tục phổ biến các sáng tác của ông đến công chúng. Hàng trăm khán giả đã xúc động khi nghe nhiều giọng ca 'vang bóng một thời' Minh Vương, Lệ Thủy... hát lại những trích đoạn để đời của 'ông vua vọng cổ' Viễn Châu.
Các nghệ sĩ: Tô Châu, Thanh Hằng, Hồng Yến, Phương Huệ… đã ca những bài vọng cổ ca ngợi tình mẹ, tưởng nhớ đến 'sầu nữ' Út Bạch Lan.
Hơn 30 nghệ sĩ với những tên tuổi gạo cội của nghệ thuật cải lương như Lệ Thủy, Minh Vương, Trọng Hữu, Thanh Nam… cùng tham gia đêm biểu diễn chương trình kỷ niệm 100 năm ngày sinh NSND, soạn giả Viễn Châu.
Tối 4-11, tại Nhà hát Thành phố, Sở VHTT TPHCM phối hợp với Hội Sân khấu và Đài Truyền hình TPHCM tổ chức Chương trình nghệ thuật Viễn Châu trọn đời nghiệp cầm ca, giới thiệu chân dung NSND - soạn giả Viễn Châu, kỷ niệm 100 năm ngày sinh của ông.
Tối 4/11, tại Nhà hát thành phố, Sở Văn hóa và Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh chủ trì, phối hợp Hội Sân khấu thành phố tổ chức chương trình nghệ thuật với chủ đề 'Nghệ sĩ Nhân dân Viễn Châu, trọn đời nghiệp cầm ca' nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh của Nghệ sĩ Nhân dân, soạn giả Viễn Châu, đồng thời nhằm tri ân những đóng góp của ông với nghệ thuật và tiếp tục phổ biến các sáng tác của ông đến công chúng.
NSND Lệ Thủy, Minh Vương, Thanh Nam cùng đông đảo nghệ sĩ góp mặt trong đêm nhạc 'NSND Viễn Châu, trọn đời nghiệp cầm ca' nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh NSND, soạn giả Viễn Châu.
Tối 4/11, tại Nhà hát Thành phố (Quận 1), Sở Văn hóa và Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức chương trình nghệ thuật giới thiệu chân dung Nghệ sỹ nhân dân, soạn giả Viễn Châu với chủ đề 'Viễn Châu trọn đời nghiệp cầm ca'. Đây là chương trình nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh soạn giả Viễn Châu (1924 - 2024).
Chỉ gói gọn trong một đêm nghệ thuật chưa đủ để nói hết những đóng góp to lớn của soạn giả, NSND Viễn Châu cho cải lương và nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ
Với niềm đam mê đã thấm sâu vào tâm hồn bởi những tiếng đờn, lời ca vọng cổ, thời gian qua, cùng với chính quyền địa phương, những người yêu thích bộ môn đờn ca tài tử (ÐCTT) trên địa bàn huyện Năm Căn đã tập hợp, thành lập những câu lạc bộ (CLB), cùng nhau giao lưu, chia sẻ để thỏa niềm đam mê, góp phần 'giữ lửa' phong trào ÐCTT tại địa phương.
Xuất phát điểm là những diêm dân chỉ biết bán mặt cho đất bán lưng cho trời, những người dân đã cùng nhau xây dựng nên nhiều sản phẩm du lịch hấp dẫn, mang đậm phong vị địa phương và văn hóa đặc sắc, để du khách trong và ngoài nước biết đến một Thiềng Liềng an yên và giàu sức sống.
Tối 28/10, tại Hội trường Huyện ủy, UBND huyện Lâm Hà đã tổ chức bế mạc Liên hoan dân ca, dân vũ và nhạc cổ truyền huyện Lâm Hà năm 2024.
Ngày 24/10, Bảo hiểm xã hội (BHXH) tỉnh Bến Tre đã tổ chức hội nghị tập huấn nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ truyền thông và chăm sóc khách hàng cho đội ngũ nhân viên thu BHXH tự nguyện và bảo hiểm y tế (BHYT) hộ gia đình trên địa bàn tỉnh đợt 2, hoàn thành 100% chương trình tập huấn theo kế hoạch đề ra trong năm 2024.
Khi những đợt mưa ngày một nhiều hơn, chúng tôi chạy xe về cánh đồng biên giới Long An, Đồng Tháp, An Giang… để đắm chìm trong mênh mông mùa nước nổi. Để cùng người nông dân chèo ghe gỡ lưới, đổ dớn, cắm câu, hát đờn ca và nghe những câu chuyện bất tận về sự trù phú của trời đất, của dòng sông mẹ Mê Kông như từ hàng trăm năm trước.
Để dân ca Nam Bộ phù hợp với đời sống đương đại, ngành văn hóa, thể thao và du lịch đã tổ chức các hội thi sáng tác lời mới, ca ngợi quê hương, con người Đồng Nai.