Số hóa giấy chuyển viện

Bà Trần Thị Trang, Vụ trưởng Vụ Bảo hiểm y tế, Bộ Y tế cho biết, đơn vị này đang xúc tiến để phối hợp với Bộ Công an để có thể áp dụng các giấy chuyển viện, giấy hẹn khám lại vào hệ thống phần mềm bảo hiểm xã hội (VssID) và app VNeID của Bộ Công an.

Có thể thông tuyến khám chữa bệnh đến bệnh viện Trung ương?

Với điều kiện hiện nay, không thể thông tuyến các cơ sở khám chữa bệnh đến tuyến Trung ương và không thể bỏ quy định về chuyển tuyến. Điều này sẽ gây quá tải, áp lực lên tuyến Trung ương, ảnh hưởng đến chất lượng điều trị người bệnh.

Quy định mới liên quan đến giấy chuyển tuyến BHYT từ ngày 3/12

Từ ngày 3/12 sẽ áp dụng mẫu giấy chuyển tuyến khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế được quy định tại Nghị định 75/2023/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 146/2018/NĐ-CP.

Thành công của mô hình 'Bệnh viện chị - em': Công nghệ thông tin là yếu tố đặc biệt quan trọng

Với sự hỗ trợ mạnh mẽ của CNTT, chuyển đổi số, Hà Nội đã bước đầu triển khai thành công mô hình 'Bệnh viện chị - em'. Nhờ đó, nhiều người bệnh ở cơ sở đã được cứu chữa kịp thời, không ít bệnh nhân vượt 'cửa tử' trong gang tấc.

Đưa bệnh viện về gần dân nhưng vướng nhiều thứ

Tại TP.HCM, bên cạnh một số phòng khám đa khoa vệ tinh hoạt động khá hiệu quả vẫn có những phòng khám chỉ hoạt động cầm chừng hoặc được một thời gian thì đóng cửa do vướng thủ tục BHYT, thiếu nhân sự…

Trạm y tế đông nhờ phòng khám đa khoa vệ tinh

Việc đưa các chuyên khoa và nhân lực từ bệnh viện quận, huyện về tuyến dưới thông qua mô hình phòng khám đa khoa vệ tinh giúp tăng cường năng lực y tế cơ sở, giảm áp lực cho các bệnh viện tuyến trên.

Thái Nguyên tăng cường đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho lĩnh vực y tế

Việc nâng cao đào tạo nguồn nhân lực y tế có chất lượng cao đã giúp các cán bộ y tế tuyến cơ sở nâng cao tay nghề, xử trí thành công nhiều ca bệnh khó, góp phần vào việc giảm quá tải cho các bệnh viện tuyến trên.

Nguy cơ hệ thống y tế bị phá vỡ khi bỏ giấy chuyển tuyến

Nếu không quản lý bệnh nhân theo tuyến người bệnh sẽ đổ dồn lên tuyến trên điều trị làm tuyến trên bị quá tải, hệ thống y tế có nguy cơ bị phá vỡ...

'Hệ thống y tế có nguy cơ bị phá vỡ nếu bỏ giấy chuyển viện'

Theo BHXH Việt Nam, nếu không quản lý bệnh nhân theo tuyến người bệnh sẽ đổ dồn lên tuyến trên điều trị làm tuyến trên bị quá tải, hệ thống y tế có nguy cơ bị phá vỡ...

Tại sao Việt Nam chưa thể bỏ giấy chuyển tuyến khám chữa bệnh?

Nếu không quản lý bệnh nhân theo tuyến, người bệnh sẽ 'đổ dồn' lên tuyến trên điều trị dẫn đến bị quá tải, hệ thống y tế có nguy cơ bị phá vỡ, ảnh hưởng lớn đến công tác chăm sóc sức khỏe và khám chữa bệnh, theo Bảo hiểm xã hội Việt Nam.

Bỏ giấy chuyển viện, hệ thống y tế có nguy cơ bị phá vỡ

Nếu không quản lý bệnh nhân theo tuyến, người bệnh sẽ 'đổ dồn' lên tuyến trên điều trị dẫn đến bị quá tải, hệ thống y tế có nguy cơ bị phá vỡ, ảnh hưởng lớn đến công tác chăm sóc sức khỏe và khám chữa bệnh, theo Bảo hiểm xã hội Việt Nam...

Giảm phiền hà cho người bệnh khi chuyển viện

Việc chuyển tuyến, cấp chuyên môn kỹ thuật về khám chữa bệnh (KCB) là công cụ phù hợp, cần thiết đã được quy định cụ thể tại Luật Khám bệnh, chữa bệnh nhằm thực hiện việc chăm sóc sức khỏe cho người dân một cách toàn diện và liên thông.

Có nên bỏ giấy chuyển tuyến?

Vừa qua có nhiều ý kiến yêu cầu bỏ giấy chuyển tuyến vì mỗi khi đi khám bệnh nhân phải xin giấy chuyển viện rất phiền toái.

Hiểu đúng để đảm bảo quyền lợi khi chuyển tuyến khám chữa bệnh Bảo hiểm y tế

Người tham gia Bảo hiểm y tế (BHYT) khi khám chữa bệnh (KCB) cần hiểu đúng và đủ về quyền lợi mình được hưởng, đặc biệt là KCB đúng tuyến, hoặc chuyển tuyến, cấp cứu, nơi đăng ký KCB ban đầu. Để bạn đọc hiểu rõ hơn các quy định này, BHXH Việt Nam đã trả lời về một số trường hợp cụ thể gặp phải khi KCB BHYT.

Hệ thống y tế có nguy cơ bị phá vỡ nếu bỏ quản lý bệnh nhân khám chữa bệnh BHYT theo tuyến

Nếu không quản lý bệnh nhân theo tuyến, người bệnh khám chữa bệnh BHYT sẽ 'đổ dồn' lên tuyến trên điều trị làm tuyến trên bị quá tải, hệ thống y tế có nguy cơ bị phá vỡ, ảnh hưởng lớn đến công tác chăm sóc sức khỏe và khám chữa bệnh...

Đề xuất thông tuyến khám chữa bệnh BHYT cho người đã chẩn đoán ung thư, tâm thần, lao kháng thuốc...

Nhằm tạo thuận lợi cho những người bệnh thực sự cần được thăm khám, theo dõi, điều trị chuyên khoa sâu, nên nghiên cứu áp dụng thông tuyến BHYT giữa các cơ sở khám chữa bệnh với bệnh nhân đã chẩn đoán bệnh và cần điều trị chuyên khoa sâu...

Chuyển tuyến KCB: Tránh quá tải cho tuyến Trung ương

Nếu không quản lý bệnh nhân theo tuyến, người bệnh sẽ 'đổ dồn' lên tuyến trên điều trị làm tuyến trên bị quá tải, hệ thống y tế có nguy cơ bị phá vỡ, ảnh hưởng lớn đến công tác chăm sóc sức khỏe và khám chữa bệnh (KCB) cho người dân.

Sẽ có chuyển tuyến, thông tuyến điện tử cho người bệnh

Theo BHXH Việt Nam, hầu hết các nước trên thế giới đều có quy định phân tuyến khám chữa bệnh. Tất cả các trường hợp (trừ cấp cứu) muốn lên tuyến trên đều phải qua bác sỹ gia đình hoặc bác sỹ tổng quát (GP-doctor) và phải được tuyến dưới giới thiệu lên.

Phân tuyến khám chữa bệnh Bảo hiểm y tế là cần thiết

Trên thế giới, hầu hết các nước đều quy định phân tuyến khám chữa bệnh, bệnh nhân muốn lên tuyến trên trước tiên phải có giới thiệu của tuyến dưới, hoặc bác sĩ gia đình (trừ cấp cứu). Tương tự, Việt Nam cũng phân tuyến khám chữa bệnh Bảo hiểm y tế (BHYT), để hình thành và phát triển hệ thống y tế từ tuyến cơ sở tới tuyến trung ương, trành tình trạng bệnh viện tuyến trên quá tải, nhưng tuyến dưới lại không có ai.

Bộ trưởng Bộ Y tế: Chuyển tuyến bằng giấy hay điện tử đều rất cần thiết

Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan khẳng định, với vai trò của giấy chuyển tuyến ghi rõ tình trạng lịch sử điều trị, tóm tắt bệnh án… nên việc chuyển tuyến bằng giấy hay điện tử đều rất cần thiết.

Bảo hiểm xã hội Việt Nam nêu lý do cần chia tuyến khám chữa bệnh

Bảo hiểm xã hội Việt Nam cho rằng, quy định phân chia tuyến khám chữa bệnh là cần thiết, đảm bảo hệ thống y tế phát triển bền vững để chăm sóc tốt sức khỏe người dân.

Sẵn sàng cho những tình huống dịch bệnh COVID-19, các bệnh viện cần chuẩn bị những gì?

Trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 đã chuyển sang bệnh truyền nhiễm nhóm B, giảm đi mức độ dịch so với trước, các bệnh viện đã và đang chuẩn bị những gì để thích ứng với tình hình mới của dịch bệnh, chuẩn bị sẵn sàng cho những tình huống dịch bất ngờ có thể xảy ra.

Chuyển tuyến khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế: Đảm bảo công bằng trong tiếp cận dịch vụ khám, chữa bệnh ban đầu

'Nếu không quản lý bệnh nhân theo tuyến, chắc chắn sẽ phá vỡ hệ thống y tế. Do đó, việc quản lý khám, chữa bệnh tại các tuyến bằng giấy chuyển tuyến là công cụ phù hợp, cần thiết', bác sỹ Lê Văn Phúc- Trưởng Ban Thực hiện chính sách bảo hiểm y tế (Bảo hiểm Xã hội Việt Nam) cho biết.

Khám chữa bệnh theo tuyến là cần thiết

Quy định phân tuyến khám chữa bệnh (KCB) và phân loại bệnh nhân theo tuyến là cần thiết, đảm bảo hệ thống y tế phát triển bền vững. Nếu không, người bệnh sẽ 'đổ dồn' lên tuyến trên điều trị, gây quá tải, hệ thống y tế có nguy cơ bị phá vỡ, ảnh hưởng lớn công tác chăm sóc sức khỏe và KCB cho người dân.

Hệ thống y tế có nguy cơ bị phá vỡ nếu bỏ quản lý bệnh nhân khám chữa bệnh BHYT theo tuyến

Nếu không quản lý bệnh nhân theo tuyến, người bệnh khám chữa bệnh BHYT sẽ 'đổ dồn' lên tuyến trên điều trị làm tuyến trên bị quá tải, hệ thống y tế có nguy cơ bị phá vỡ, ảnh hưởng lớn đến công tác chăm sóc sức khỏe và khám chữa bệnh...

'Bỏ giấy chuyển viện, hệ thống y tế sẽ bị phá vỡ'

Lãnh đạo các bệnh viện tuyến trung ương và địa phương cho rằng nếu bỏ giấy chuyển tuyến sẽ phá vỡ hệ thống y tế.

Quy định chuyển tuyến bệnh viện mới nhất 2023

Xin hỏi về các quy định liên quan đến chuyển tuyến bệnh viện khi đi khám bệnh, chữa bệnh mới nhất 2023? - Độc giả Duy Khánh

Ghi nhận ở một trạm y tế vùng khó

Với 6 cán bộ (trong đó có 1 bác sĩ), những năm qua, Trạm Y tế xã Thanh Định (Định Hóa) luôn thực hiện tốt công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trên 5.500 người dân địa phương.

Đề án 1816 và giảm tải bệnh viện đi vào chiều sâu hỗ trợ tối đa cho y tế cơ sở

Sau dịch COVID-19, các bệnh viện vừa nỗ lực làm tốt công tác chuyên môn tại viện, vừa nhanh chóng tổ chức lại các đội hình đi chuyển giao kỹ thuật, đào tạo nhân lực cho y tế tuyến dưới, góp phần nâng cao năng lực khám chữa bệnh cho y tế cơ sở.

Giải pháp để giấy chuyển viện không còn là 'miếng mồi béo bở của tiêu cực'

Hiện nay, một số quy định mới đã 'gỡ khó' phần nào cho người bệnh khi xin giấy chuyển viện. Về lâu dài, để giảm nhu cầu chuyển viện, chuyển tuyến, cần có những giải pháp toàn diện.

Chuyển viện: Hãy bỏ giấy, thay bằng thủ tục điện tử

Việc bỏ 'thủ tục chuyển viện bằng giấy' là cần thiết và cần được nghiên cứu triển khai sớm

Giấy chuyển viện: Số hóa càng sớm càng tốt!

Theo các chuyên gia y tế nên số hóa thủ tục chuyển viện để việc điều trị cho bệnh nhân được nhanh gọn.

Thay vì bỏ giấy chuyển viện, hãy nâng cấp dịch vụ khám chữa bệnh BHYT

Một số bạn đọc cho rằng khi nâng cấp dịch vụ khám chữa bệnh BHYT tuyến dưới, việc bỏ giấy chuyển viện hay không không quan trọng.

Điều gì xảy ra nếu không còn thủ tục xin giấy chuyển viện?

Thực tế cho thấy nhiều bệnh nhân đã rơi vào tình cảnh trớ trêu vì quy định xin giấy chuyển viện. Tuy nhiên, cần làm rõ hai vấn đề: 'Bệnh nhân không được chuyển tuyến' hay 'không được chuyển tuyến theo đúng ý'.

Từng bước giảm mức chi cho người dân

Viện phí khám chữa bệnh bảo hiểm y tế (BHYT) được điều chỉnh tăng khoảng 10%, áp dụng từ ngày 17/11, theo Thông tư 22 vừa được Bộ Y tế ban hành điều chỉnh phí khám chữa bệnh sau hơn 4 tháng lương cơ sở tăng từ 1.490.000 đồng lên 1.800.000 đồng.

Băn khoăn từ tờ 'Giấy chuyển viện'

Tại phiên thảo luận ngày 20/11 về kết quả giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri gửi đến Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, một đại biểu Quốc hội chia sẻ cử tri có ý kiến rất nhiều về việc đi khám, chữa bệnh (KCB), bệnh nhân phải xin giấy chuyển viện là 'phiền toái, mất thời gian, mệt mỏi'.

Quy định mới về giá dịch vụ khám chữa bệnh BHYT

Từ ngày 17-11, sẽ có quy định mới về giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh BHYT theo Thông tư 22/2023.

Bỏ giấy chuyển viện: Coi chừng tuyến trên quá tải!

Thay vì bỏ giấy chuyển viện như ý kiến của một số cử tri, các bệnh viện cho rằng nên đơn giản hóa thủ tục hành chính, phát triển y tế cơ sở, tránh cảnh cứ bệnh là người dân lên thẳng tuyến trên.