Có nên bỏ giấy chuyển tuyến?

Vừa qua có nhiều ý kiến yêu cầu bỏ giấy chuyển tuyến vì mỗi khi đi khám bệnh nhân phải xin giấy chuyển viện rất phiền toái.

Hiểu đúng để đảm bảo quyền lợi khi chuyển tuyến khám chữa bệnh Bảo hiểm y tế

Người tham gia Bảo hiểm y tế (BHYT) khi khám chữa bệnh (KCB) cần hiểu đúng và đủ về quyền lợi mình được hưởng, đặc biệt là KCB đúng tuyến, hoặc chuyển tuyến, cấp cứu, nơi đăng ký KCB ban đầu. Để bạn đọc hiểu rõ hơn các quy định này, BHXH Việt Nam đã trả lời về một số trường hợp cụ thể gặp phải khi KCB BHYT.

Hệ thống y tế có nguy cơ bị phá vỡ nếu bỏ quản lý bệnh nhân khám chữa bệnh BHYT theo tuyến

Nếu không quản lý bệnh nhân theo tuyến, người bệnh khám chữa bệnh BHYT sẽ 'đổ dồn' lên tuyến trên điều trị làm tuyến trên bị quá tải, hệ thống y tế có nguy cơ bị phá vỡ, ảnh hưởng lớn đến công tác chăm sóc sức khỏe và khám chữa bệnh...

Đề xuất thông tuyến khám chữa bệnh BHYT cho người đã chẩn đoán ung thư, tâm thần, lao kháng thuốc...

Nhằm tạo thuận lợi cho những người bệnh thực sự cần được thăm khám, theo dõi, điều trị chuyên khoa sâu, nên nghiên cứu áp dụng thông tuyến BHYT giữa các cơ sở khám chữa bệnh với bệnh nhân đã chẩn đoán bệnh và cần điều trị chuyên khoa sâu...

Chuyển tuyến KCB: Tránh quá tải cho tuyến Trung ương

Nếu không quản lý bệnh nhân theo tuyến, người bệnh sẽ 'đổ dồn' lên tuyến trên điều trị làm tuyến trên bị quá tải, hệ thống y tế có nguy cơ bị phá vỡ, ảnh hưởng lớn đến công tác chăm sóc sức khỏe và khám chữa bệnh (KCB) cho người dân.

Sẽ có chuyển tuyến, thông tuyến điện tử cho người bệnh

Theo BHXH Việt Nam, hầu hết các nước trên thế giới đều có quy định phân tuyến khám chữa bệnh. Tất cả các trường hợp (trừ cấp cứu) muốn lên tuyến trên đều phải qua bác sỹ gia đình hoặc bác sỹ tổng quát (GP-doctor) và phải được tuyến dưới giới thiệu lên.

Phân tuyến khám chữa bệnh Bảo hiểm y tế là cần thiết

Trên thế giới, hầu hết các nước đều quy định phân tuyến khám chữa bệnh, bệnh nhân muốn lên tuyến trên trước tiên phải có giới thiệu của tuyến dưới, hoặc bác sĩ gia đình (trừ cấp cứu). Tương tự, Việt Nam cũng phân tuyến khám chữa bệnh Bảo hiểm y tế (BHYT), để hình thành và phát triển hệ thống y tế từ tuyến cơ sở tới tuyến trung ương, trành tình trạng bệnh viện tuyến trên quá tải, nhưng tuyến dưới lại không có ai.

Bộ trưởng Bộ Y tế: Chuyển tuyến bằng giấy hay điện tử đều rất cần thiết

Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan khẳng định, với vai trò của giấy chuyển tuyến ghi rõ tình trạng lịch sử điều trị, tóm tắt bệnh án… nên việc chuyển tuyến bằng giấy hay điện tử đều rất cần thiết.

Bảo hiểm xã hội Việt Nam nêu lý do cần chia tuyến khám chữa bệnh

Bảo hiểm xã hội Việt Nam cho rằng, quy định phân chia tuyến khám chữa bệnh là cần thiết, đảm bảo hệ thống y tế phát triển bền vững để chăm sóc tốt sức khỏe người dân.

Sẵn sàng cho những tình huống dịch bệnh COVID-19, các bệnh viện cần chuẩn bị những gì?

Trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 đã chuyển sang bệnh truyền nhiễm nhóm B, giảm đi mức độ dịch so với trước, các bệnh viện đã và đang chuẩn bị những gì để thích ứng với tình hình mới của dịch bệnh, chuẩn bị sẵn sàng cho những tình huống dịch bất ngờ có thể xảy ra.

Chuyển tuyến khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế: Đảm bảo công bằng trong tiếp cận dịch vụ khám, chữa bệnh ban đầu

'Nếu không quản lý bệnh nhân theo tuyến, chắc chắn sẽ phá vỡ hệ thống y tế. Do đó, việc quản lý khám, chữa bệnh tại các tuyến bằng giấy chuyển tuyến là công cụ phù hợp, cần thiết', bác sỹ Lê Văn Phúc- Trưởng Ban Thực hiện chính sách bảo hiểm y tế (Bảo hiểm Xã hội Việt Nam) cho biết.

Khám chữa bệnh theo tuyến là cần thiết

Quy định phân tuyến khám chữa bệnh (KCB) và phân loại bệnh nhân theo tuyến là cần thiết, đảm bảo hệ thống y tế phát triển bền vững. Nếu không, người bệnh sẽ 'đổ dồn' lên tuyến trên điều trị, gây quá tải, hệ thống y tế có nguy cơ bị phá vỡ, ảnh hưởng lớn công tác chăm sóc sức khỏe và KCB cho người dân.

Hệ thống y tế có nguy cơ bị phá vỡ nếu bỏ quản lý bệnh nhân khám chữa bệnh BHYT theo tuyến

Nếu không quản lý bệnh nhân theo tuyến, người bệnh khám chữa bệnh BHYT sẽ 'đổ dồn' lên tuyến trên điều trị làm tuyến trên bị quá tải, hệ thống y tế có nguy cơ bị phá vỡ, ảnh hưởng lớn đến công tác chăm sóc sức khỏe và khám chữa bệnh...

'Bỏ giấy chuyển viện, hệ thống y tế sẽ bị phá vỡ'

Lãnh đạo các bệnh viện tuyến trung ương và địa phương cho rằng nếu bỏ giấy chuyển tuyến sẽ phá vỡ hệ thống y tế.

Quy định chuyển tuyến bệnh viện mới nhất 2023

Xin hỏi về các quy định liên quan đến chuyển tuyến bệnh viện khi đi khám bệnh, chữa bệnh mới nhất 2023? - Độc giả Duy Khánh

Ghi nhận ở một trạm y tế vùng khó

Với 6 cán bộ (trong đó có 1 bác sĩ), những năm qua, Trạm Y tế xã Thanh Định (Định Hóa) luôn thực hiện tốt công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho trên 5.500 người dân địa phương.

Đề án 1816 và giảm tải bệnh viện đi vào chiều sâu hỗ trợ tối đa cho y tế cơ sở

Sau dịch COVID-19, các bệnh viện vừa nỗ lực làm tốt công tác chuyên môn tại viện, vừa nhanh chóng tổ chức lại các đội hình đi chuyển giao kỹ thuật, đào tạo nhân lực cho y tế tuyến dưới, góp phần nâng cao năng lực khám chữa bệnh cho y tế cơ sở.

Giải pháp để giấy chuyển viện không còn là 'miếng mồi béo bở của tiêu cực'

Hiện nay, một số quy định mới đã 'gỡ khó' phần nào cho người bệnh khi xin giấy chuyển viện. Về lâu dài, để giảm nhu cầu chuyển viện, chuyển tuyến, cần có những giải pháp toàn diện.

Chuyển viện: Hãy bỏ giấy, thay bằng thủ tục điện tử

Việc bỏ 'thủ tục chuyển viện bằng giấy' là cần thiết và cần được nghiên cứu triển khai sớm

Giấy chuyển viện: Số hóa càng sớm càng tốt!

Theo các chuyên gia y tế nên số hóa thủ tục chuyển viện để việc điều trị cho bệnh nhân được nhanh gọn.

Thay vì bỏ giấy chuyển viện, hãy nâng cấp dịch vụ khám chữa bệnh BHYT

Một số bạn đọc cho rằng khi nâng cấp dịch vụ khám chữa bệnh BHYT tuyến dưới, việc bỏ giấy chuyển viện hay không không quan trọng.

Điều gì xảy ra nếu không còn thủ tục xin giấy chuyển viện?

Thực tế cho thấy nhiều bệnh nhân đã rơi vào tình cảnh trớ trêu vì quy định xin giấy chuyển viện. Tuy nhiên, cần làm rõ hai vấn đề: 'Bệnh nhân không được chuyển tuyến' hay 'không được chuyển tuyến theo đúng ý'.

Từng bước giảm mức chi cho người dân

Viện phí khám chữa bệnh bảo hiểm y tế (BHYT) được điều chỉnh tăng khoảng 10%, áp dụng từ ngày 17/11, theo Thông tư 22 vừa được Bộ Y tế ban hành điều chỉnh phí khám chữa bệnh sau hơn 4 tháng lương cơ sở tăng từ 1.490.000 đồng lên 1.800.000 đồng.

Băn khoăn từ tờ 'Giấy chuyển viện'

Tại phiên thảo luận ngày 20/11 về kết quả giám sát việc giải quyết kiến nghị của cử tri gửi đến Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV, một đại biểu Quốc hội chia sẻ cử tri có ý kiến rất nhiều về việc đi khám, chữa bệnh (KCB), bệnh nhân phải xin giấy chuyển viện là 'phiền toái, mất thời gian, mệt mỏi'.

Quy định mới về giá dịch vụ khám chữa bệnh BHYT

Từ ngày 17-11, sẽ có quy định mới về giá dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh BHYT theo Thông tư 22/2023.

Bỏ giấy chuyển viện: Coi chừng tuyến trên quá tải!

Thay vì bỏ giấy chuyển viện như ý kiến của một số cử tri, các bệnh viện cho rằng nên đơn giản hóa thủ tục hành chính, phát triển y tế cơ sở, tránh cảnh cứ bệnh là người dân lên thẳng tuyến trên.

Trà Vinh có bệnh viện đầu tiên được xếp hạng I

Ngày 21/11, tỉnh Trà Vinh tổ chức Lễ công bố Quyết định của UBND tỉnh về công nhận Bệnh viện Đa khoa tỉnh Trà Vinh xếp hạng I (tuyến tỉnh). Đây là bệnh viện đầu tiên của tỉnh được xếp hạng này.

Gia Lai: Số ca mắc tay chân miệng tăng 2,5 lần so với cùng kỳ

Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Gia Lai, từ đầu năm đến nay, toàn tỉnh ghi nhận 692 ca mắc tay chân miệng, tăng gấp 2,5 lần so với cùng kỳ năm 2022. Hiện tại, hàng tuần, tỉnh Gia Lai vẫn ghi nhận 30 đến 40 ca mắc tay chân miệng.

Cần làm rõ mô hình tổ chức, cơ chế chính sách của y tế cơ sở tại Thủ đô

Mạng lưới y tế cơ sở đóng vai trò quan trọng trong bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân Thủ đô; thực hiện chăm sóc sức khỏe ban đầu và các chương trình mục tiêu về y tế.

'Giấy chuyển viện là miếng mồi béo bở của tiêu cực'

Gửi ý kiến về VietNamNet, một độc giả cho rằng 'giấy chuyển viện là miếng mồi béo bở của tiêu cực', cần phải bỏ vì bệnh nhân khổ sở khi phải chờ đợi xin được giấy, có khi phải mất vài ngày mới nhập được viện tuyến trên điều trị.

Đại biểu Quốc hội đề nghị bỏ giấy chuyển viện: Bộ trưởng Bộ Y tế nói gì?

Đại biểu Nguyễn Anh Trí cho biết, nhiều cử tri ý kiến về việc bệnh nhân khi đi khám bệnh phải xin giấy chuyển viện là 'rất phiền toái, rất mất thời gian và rất mệt mỏi'. Tuy nhiên theo Bộ trưởng Bộ Y tế, giấy chuyển viện là rất cần thiết.

BV E đào tạo, chuyển giao nhiều kỹ thuật cho tuyến dưới

Năm 2023, thực hiện chỉ đạo của Bộ Y tế, các đoàn công tác của BV E đã tổ chức nhiều chuyến đi đào tạo, chuyển giao kỹ thuật cho tuyến dưới.

Cử tri muốn biết bao giờ bỏ giấy chuyển viện, luật hóa dạy thêm

Đại biểu nhấn mạnh khi sửa Luật BHYT thì phải sửa theo hướng người có BHYT muốn khám chữa bệnh ở đâu cũng được, miễn phù hợp với tình trạng bệnh tật…

Bộ trưởng Y tế nói gì về đề xuất bỏ giấy chuyển viện?

Vai trò của giấy chuyển tuyến rất cụ thể, ghi rõ được tình trạng lịch sử điều trị cũng như tóm tắt bệnh án. Việc chuyển tuyến này là giấy hay điện tử thì vẫn là một điều rất cần thiết. Việc chuyển tuyến cần đảm bảo đáp ứng yêu cầu khám chữa bệnh cho người dân và khả năng khám chữa bệnh từng tuyến, tránh quá tải dồn lên tuyến trên...

Bộ trưởng Y tế nói gì về đề xuất bỏ giấy chuyển viện?

Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan cho hay đang áp dụng chuyển tuyến điện tử để giảm áp lực cho người dân khi làm thủ tục chuyển viện…

Đại biểu Quốc hội đề xuất bỏ giấy chuyển viện, Bộ trưởng Y tế nói gì?

Sau khi nhận được nhiều kiến nghị của cử tri liên quan tới việc bỏ giấy chuyển viện, Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan đã giải trình, làm rõ vấn đề này.

Kiến nghị đưa dạy thêm vào danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện

Trước thực tế có 53.000 trường học trên cả nước, Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo mong muốn chính quyền địa phương phối hợp cùng Bộ kiểm soát việc này.