Những điểm mới trong Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 là điểm thuận lợi, gắn trách nhiệm của doanh nghiệp trong việc sản xuất đi đôi với bảo vệ môi trường.
Đại diện Unilever Việt Nam cho rằng, với chỉ khoảng 33% rác thải nhựa được tái chế, Việt Nam đang mất gần 70% giá trị vật liệu của nhựa, tương đương từ 2,2 - 2,9 tỷ USD mỗi năm . Do đó, chương trình kinh tế tuần hoàn nhựa cần được nhân rộng trên phạm vi toàn quốc để tận dụng nguồn tài nguyên khổng lồ đang bị bỏ quên.
Rác thải là tài nguyên triển khai kinh tế tuần hoàn. Thảo luận tại Diễn đàn Mekong Connect 2023 tại TP.HCM trung tuần rồi, ông Trần Việt Anh, Chủ tịch Hiệp hội Tái chế chất thải Việt Nam, cho biết hiệp hội vừa có buổi làm việc với 15 doanh nghiệp Đài Loan trao đổi thông tin, tìm hiểu cơ hội đầu tư vào lĩnh vực tái chế.
Theo Chủ tịch Hội đồng Quản trị Vinatex, doanh nghiệp cần bám sát thị trường, khách hàng để có chiến lược phù hợp, bởi Xanh hóa dệt may sẽ không thể có câu trả lời chung cho tất cả doanh nghiệp.
Bên cạnh mục tiêu mở rộng quy mô tăng trưởng, nền kinh tế Việt Nam đang có xu hướng quan tâm đến chất lượng phát triển, sự thịnh vượng xã hội và bảo tồn môi trường cho tương lai. Tuy nhiên, để hình thành một hệ sinh thái bền vững là hành trình dài hàng thập kỷ hướng đến sự đồng thuận về tư duy của doanh nghiệp và cộng đồng theo xu hướng kinh tế tuần hoàn.
Đại sứ Việt Nam tại Na Uy Đinh Nho Hưng cho biết, chuyến thăm của Phó Chủ tịch nước Võ Thị Ánh Xuân đến Na Uy lần này làm sâu sắc hơn quan hệ hợp tác trên nhiều lĩnh vực, nổi bật là kinh tế tuần hoàn, chuyển đổi năng lượng và kinh tế biển.
Chiều 20/11, Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh đã tiếp ông Stefan-Radu Oprea, Bộ trưởng Kinh tế, Doanh nghiệp và Du lịch Rumani.
Tại buổi tiếp đại diện Bộ Kinh tế, Doanh nghiệp và Du lịch Romania diễn ra hôm nay (20-11), Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị Romania mở cửa thị trường cho các sản phẩm nông, thủy sản như tôm, cá, cà phê, các loại trái cây của Việt Nam.
Việt Nam và Rumani sẽ tích cực trao đổi, đẩy mạnh hợp tác trên cả kênh Đảng và đối ngoại Nhân dân đồng thời cụ thể hóa các nội dung hợp tác hiệu quả, phù hợp với nhu cầu, khả năng của hai bên.
Trong bối cảnh khiếm hụt tài nguyên, tác động chính sách và sức ép từ thị trường góp phần thúc đẩy ngành công nghiệp tái chế theo định hướng kinh tế tuần hoàn.
'Thực thi ESG (Môi trường - Xã hội - Quản trị) trong chiến lược hoạt động và mô hình kinh tế tuần hoàn để phát triển bền vững là định hướng của Tập đoàn TH từ khi khởi dựng doanh nghiệp'.
Mới đây, Thành ủy Hà Nội đã ban hành Nghị quyết số 23 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng với công tác khuyến học - khuyến tài, xây dựng xã hội học tập trên địa bàn thành phố Hà Nội từ nay đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Ngày 19/11, Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam tổ chức Lễ Tổng kết Chương trình Vì Môi trường xanh Quốc gia năm 2023.
Tại diễn đàn phát triển du lịch xanh Việt Nam 2023, các chuyên gia, nhà quản lý, doanh nghiệp đã hiến kế nhiều giải pháp đột phá trong phát triển bền vững du lịch tại Việt Nam.
Doanh nghiệp Việt hợp lực biến rác thải thành tài nguyên.
Thực thi các hành động, giải pháp hướng tới phát triển bền vững không còn là lựa chọn, mà là xu hướng tất yếu của doanh nghiệp.
Để thúc đẩy phát triển kinh tế tuần hoàn, Việt Nam cần một bước nhảy vọt về đầu tư để kích hoạt ba yếu tố hỗ trợ chiến lược, bao gồm: Thiết kế sản phẩm, công nghệ số - đổi mới và nguồn nhân lực.
Để Việt Nam đạt được mục tiêu chống biến đổi khí hậu và giảm phát thải khí nhà kính thì lĩnh vực sản xuất xanh, không phát thải đóng vai trò quan trọng. Tuy nhiên, để thúc đẩy doanh nghiệp tham gia vào sản xuất xanh cần có cơ chế, chính sách hỗ trợ và kinh nghiệm các nước. Làm thế nào để thu hút ngày càng nhiều doanh nghiệp tham gia sản xuất theo mô hình kinh tế tuần hoàn, sản xuất xanh?
Dự kiến Diễn đàn với chủ đề 'Xúc tiến xuất khẩu xanh' sẽ được Bộ Công Thương tổ chức vào ngày 24/11 tại Hà Nội, quy tụ 300 chuyên gia, doanh nghiệp, tổ chức quốc tế tại Việt Nam.
Để đạt mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050, Chính phủ đã cụ thể hóa các chương trình hành động bằng Quyết định số 687 về phát triển kinh tế tuần hoàn. Để làm được điều này, cộng đồng doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng. Tuy nhiên, vấn đề tài chính hiện là rào cản lớn, do đó doanh nghiệp cần các cơ chế khuyến khích, đặc biệt là hỗ trợ vốn để đầu tư phát triển kinh tế tuần hoàn và chuyển đổi xanh.
Ngày 18/11, thông tin từ Bệnh viện Hùng Vương TP Chí Minh, các bác sỹ của bệnh viện đã giúp một sản phụ hạ sinh an toàn bé trai cân nặng 6,08kg.
Trong những năm qua, Ðảng, Nhà nước rất quan tâm thúc đẩy kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn và phát triển bền vững. Qua đó, ban hành nhiều chính sách định hướng phát triển kinh tế theo hướng bền vững, bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu, nâng cao chất lượng và hiệu quả đầu tư, chú trọng thu hút các dự án chất lượng cao. Tuy nhiên, trên thực tế ở Việt Nam, xu hướng phát triển kinh tế xanh mới chỉ đang ở xuất phát điểm, quá trình phát triển kinh tế xanh còn thiếu đồng bộ và gặp phải những rào cản về nguồn vốn, nguồn nhân lực, nguồn lực khoa học và công nghệ... Bài viết phản ánh thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế xanh ở Việt Nam hiện nay.
Công ty FrieslandCampina Việt Nam (DN sở hữu Sữa Cô gái Hà Lan) đặt mục tiêu tới năm 2030, 100% tương ứng lượng bao bì công ty sử dụng và sản xuất sẽ được thu gom và tái chế.
Duy Tân là doanh nghiệp đầu tiên tại Việt nam sở hữu nhà máy hiện đại với công nghệ 'bottle to bottle', đem lại vòng tuần hoàn lên tới 50 lần cho chai nhựa.
UBND TP Hà Nội ban hành Kế hoạch thực hiện Chương trình hành động quốc gia về Sản xuất và tiêu dùng bền vững năm 2024 trên địa bàn TP Hà Nội.
Diễn đàn Xúc tiến xuất khẩu Việt Nam năm 2023 với chủ đề 'Xúc tiến xuất khẩu xanh' sẽ được Bộ Công Thương tổ chức vào ngày 24/11 tại Hà Nội.
Kinh tế tuần hoàn, phát triển bền vững là chặng đường dài không thể đi 1 mình, tất cả các bên phải đi cùng nhau, kể cả nhà sản xuất, phân phối, nhà quản lý…, nhất là cần người tiêu dùng đồng hành cùng các nhà sản xuất có trách nhiệm.
Thông tin từ Bệnh viện Nhi trung ương cho biết, chưa đầy 1 tuần qua, Trung tâm Sơ sinh của bệnh viện đã tiếp nhận 6 trẻ sinh mổ chủ động gặp các biến chứng nặng phải thở máy, có trẻ cần duy trì thuốc trợ tim, vận mạch. Đặc biệt, có 2 trường hợp trẻ tổn thương phổi nặng, suy hô hấp, suy tuần hoàn.
Các áp lực về chuyển đổi phương thức phát triển, đặc biệt là cam kết phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 trong bối cảnh thiếu hụt về tài nguyên, năng lượng, trình độ phát triển khoa học, công nghệ còn thấp… sẽ đặt nền kinh tế Việt Nam trước nhiều thách thức, đòi hỏi phải có hành động thiết thực…
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh tại Diễn đàn Kinh tế tuần hoàn Việt Nam 2023 với chủ để Xây dựng Kế hoạch hành động quốc gia thực hiện Kinh tế tuần hoàn, ngày 16/11.
Thực hiện kinh tế tuần hoàn là giải pháp trọng tâm để đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng, hiệu quả, năng lực cạnh tranh, cải thiện năng suất lao động, tạo ra các chuỗi giá trị gia tăng mới, hài hòa mối quan hệ giữa kinh tế với bảo vệ môi trường. Theo giới chuyên gia, kinh tế tuần hoàn chỉ có thể thành hiện thực khi có sự vào cuộc của tất cả các cấp, các ngành, cộng đồng doanh nghiệp và người dân, cũng như sự hỗ trợ của quốc tế.
Chọn 'giờ vàng' mổ lấy thai ngày càng gia tăng, nhiều sản phụ còn hai tuần mới tới ngày dự sinh, nhưng vì muốn con sinh vào ngày đẹp, giờ đẹp vẫn xin bác sĩ mổ sớm. Nhiều cha mẹ lại lầm tưởng mổ lấy thai an toàn hơn sinh con theo phương pháp tự nhiên, khiến con đối mặt với nhiều nguy cơ nguy hiểm tới mạng sống. Chỉ chưa đầy 1 tuần vừa qua, Trung tâm Sơ sinh, Bệnh viện Nhi Trung ương tiếp nhận 6 trẻ sinh mổ chủ động gặp các biến chứng nặng phải vào cấp cứu, thở máy, đặc biệt có 2 trường hợp bị tổn thương phổi nặng, suy hô hấp, suy tuần hoàn, 1 cháu đã tử vong.
Việt Nam là một trong những quốc gia đầu tiên ở khu vực ASEAN đưa kinh tế tuần hoàn vào Luật Bảo vệ môi trường và văn bản hướng dẫn dưới luật.
Diễn đàn Kinh tế tuần hoàn Việt Nam 2023 do Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức. Diễn đàn có chủ đề 'Xây dựng kế hoạch hành động quốc gia thực hiện kinh tế tuần hoàn'.
'Tăng trưởng xanh và phát triển bền vững có quan hệ hữu cơ, mật thiết với nhau, vừa là quan điểm vừa là mục tiêu xuyên suốt trong các chính sách phát triển kinh tế - xã hội của Đảng và Nhà nước', Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương khẳng định.
Ngày 15/11, Câu lạc bộ (CLB) Công an Hà Nội đã ký kết hợp tác với Starbalm - Thương hiệu sản phẩm chăm sóc thể thao hàng đầu Hà Lan.