Trong không khí rộn ràng của mùa xuân, chương trình 'Gala Sân khấu truyền thống 2025' sẽ lên sóng lúc 14h05 ngày mùng 3 Tết (31/1/2025) trên kênh VTV1, hứa hẹn là món quà tinh thần đầy ý nghĩa dành cho khán giả yêu nghệ thuật trên khắp mọi miền đất nước.
Chương trình 'Gala Sân khấu truyền thống 2025' phát sóng lúc 14h05 ngày 31-1 (tức mùng 3 Tết Ất Tỵ) trên kênh VTV1 và 12h30 ngày 29-1 (tức mùng 1 Tết Ất Tỵ) trên kênh VTV4, là nơi khán giả gặp gỡ những nghệ sĩ sân khấu truyền thống, với nhiều tiết mục đặc sắc kết hợp tinh tế những giá trị cổ truyền với hơi thở hiện đại.
Tối 18/1, Nhà hát Tuồng Việt Nam đã công diễn vở tuồng lịch sử 'Đoạn thâm tình' bằng hình thức mới mẻ, sử dụng chất liệu âm nhạc hiện đại.
Với thiết kế sang trọng cùng nhiều công nghệ hiện đại, Bảo tàng Đà Nẵng sẽ để lại nhiều ấn tượng cho người tham quan.
Chiều 17/1, tại Nhà hát Duyệt Thị Đường- Đại Nội Huế, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức khai trương Không gian trưng bày mặt nạ tuồng Huế. Chương trình được thực hiện với sự tài trợ của Quỹ Đổi mới sáng tạo Vingroup (VinIF).
'Dù đã ở cái tuổi 'thất thập cổ lai hy', tôi vẫn 'say' với nghệ thuật tuồng. Giá trị nghệ thuật của cha ông tự bao đời nay, trách nhiệm của chúng tôi là phải bảo tồn, đồng thời góp phần quan trọng trong xây dựng nếp sống văn hóa ở địa phương', đó là chia sẻ của Nghệ nhân ưu tú (NNƯT) Trần Thị Đới, thôn Bèo, xã Vĩnh Long (Vĩnh Lộc).
Ngày 16/1, Liên đoàn Xiếc Việt Nam kỷ niệm 69 năm Ngày thành lập (16/1/1956 - 16/1/2025) và ra mắt Trung tâm nghệ thuật biểu diễn với sân khấu vuông đặc biệt, tọa lạc ngay cạnh Rạp xiếc Trung ương.
Dù đã nghỉ hưu nhưng NSND Hoàng Khiềm, nguyên Giám đốc Nhà hát Tuồng Việt Nam vẫn còn chút tiếc nuối.
Để bảo tồn di sản văn hóa và nâng cao trải nghiệm du lịch, các nhà hát tại Thủ đô đang không ngừng sáng tạo, trình làng nhiều tác phẩm đặc sắc.
Theo quy định của Chính phủ, một số ngành học được miễn, giảm học phí khi đào tạo tại các trường Đại học.
Theo quy định của Chính phủ, một số ngành học được miễn học phí khi đào tạo tại các trường Đại học. Chính sách miễn học phí này không chỉ giúp thu hút sinh viên mà còn khuyến khích và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước.
Ngọc Anh 3A ít khoe gia đình nên không mấy ai biết rằng, cô ca sỹ có giọng hát quyến rũ này có bố là Nghệ sỹ Nhân dân, nguyên Giám đốc Nhà hát Tuồng Việt Nam.
MV 'Rộn ràng xuân đến' của Ngọc Anh (3A) do chính cô sáng tác. MV có sự góp mặt của dàn diễn viên đặc biệt, trong đó có bố của nữ ca sĩ là NSND Hoàng Văn Khiềm.
Ca sĩ Ngọc Anh 3A cho biết, chồng doanh nhân người Mỹ đã khóc rất nhiều khi xem MV 'Rộn ràng xuân đến' với sự tham gia của bố, em trai và nhiều người thân của cô.
Ca sỹ Ngọc Anh 3A vừa ra mắt MV 'Rộn ràng Xuân đến' - là sản phẩm âm nhạc cô mất 20 năm mới hoàn thành phần lời bài hát. MV có sự tham gia của hàng trăm nghệ sỹ Nhà hát Tuồng Việt Nam.
Chiều 6/1, ca sĩ Ngọc Anh đã công bố ra mắt MV 'Rộn ràng xuân đến' do chính mình tự sáng tác. Trải qua 20 năm Ngọc Anh mới ra mắt lời 2 của bài hát và làm MV cho chính mình.
Phố cổ Hà Nội, với những con phố nhỏ hẹp, mái nhà cổ kính và câu chuyện lịch sử ngàn năm, luôn là điểm đến được du khách trong và ngoài nước lựa chọn. Gần đây, nhiều chương trình biểu diễn ra mắt đã kết hợp chặt chẽ giữa nghệ thuật truyền thống và du lịch, nhằm làm tăng sức hút cho điểm đến này.
Hiện thực hóa ý tưởng xây dựng 'Chương trình nghệ thuật biểu diễn gắn với phố cổ Hà Nội phục vụ khách du lịch' của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, các nhà hát nghệ thuật truyền thống đóng trên địa bàn Thủ đô đã tích cực sáng tạo và ra mắt một số tác phẩm đặc sắc để đưa đến với công chúng từ năm 2025.
Nghệ thuật truyền thống thăng hoa trong không gian phố cổ; Tiếp tục triển khai các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp; Hàng Việt chiếm lĩnh thị trường Tết; Thị trường ô tô năm 2025: Duy trì xu thế phát triển ổn định; Thể thao Việt Nam tập trung cho nhóm môn mũi nhọn; Thị trường hoa, cây cảnh Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025: Đa dạng chủng loại, giá bán tăng... là những thông tin đáng chú ý trên Báo Hànôịmới số ra ngày 5-1-2025.
Ngoài khối ngành Sư phạm và khối ngành Công an, Quân đội, nhiều ngành/chuyên ngành khác cũng được miễn học phí theo quy định của Chính phủ.
Di sản nghệ thuật truyền thống luôn vô cùng đặc sắc, phong phú rất cần được quảng bá đến du khách để trở thành sản phẩm du lịch hấp dẫn.
Chương trình 'Biểu diễn nghệ thuật gắn với không gian phố cổ'do Nhà hát Tuồng Việt Nam thực hiện và trình diễn vừa qua đã thu hút nhiều khán giả và du khách tới xem. Đây là dự án do Bộ Văn hóa, Thể Thao và Du lịch thực hiện nhằm quảng bá văn hóa, du lịch góp phần cho phát triển công nghiệp văn hóa trong thời gian tới.
Phố đi bộ Phan Chu Trinh và không gian văn hóa Quảng trường Lam Sơn từ khi khai trương luôn là điểm đến của nhiều người dân TP Thanh Hóa.
Đúng 7h tối, trước cửa rạp Hồng Hà chật kín khán giả đứng chờ để tham gia chương trình trải nghiệm 'Điệu tuồng' của Nhà hát Tuồng Việt Nam, và điều đặc biệt trong số đó có rất nhiều bạn trẻ.
Thời điểm cuối năm là dịp diễn ra nhiều sự kiện văn hóa, nghệ thuật đặc sắc, được ví như bữa tiệc tất niên cùng nhau tiễn năm cũ, chào năm mới...
Nghệ sĩ Kiều Mai Lý tên thật là Nguyễn Thị Lý, sinh năm 1949, trong một gia đình nghèo, đông con.
Trung Ruồi khác lạ không nhận ra khi cùng con gái hóa trang diễn tuồng cổ trong chương trình 'Cha con vạn dặm'.
Tập mới của chương trình 'Cha con vạn dặm' trên sóng VTV3 có sự góp mặt của diễn viên Trung Ruồi và con gái Dứa (4 tuổi). Hai bố con đã có dịp trải nghiệm tại vùng đất của nghệ thuật tuồng cổ Thổ Hà (Bắc Giang).
Đến với hội họa bằng tất cả niềm say mê, thời gian qua, cô Nguyễn Thị Mỹ Xuân - giảng viên Trường Đại học Sư phạm TP.HCM phân hiệu Long An, đã 'gặt hái' những thành công nhất định trong nghề. Tên tuổi của cô đã tạo được nhiều dấu ấn trong giới hội họa.
Lễ hội điện Huệ Nam là sinh hoạt truyền thống mang yếu tố văn hóa tâm linh thờ phụng Thánh Mẫu Thiên Y A Na
Ngày 12/12, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và du lịch Nguyễn Văn Hùng vừa ký quyết định công nhận 3 di sản của Quảng Bình là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Nghệ thuật truyền thống là một phần quan trọng của di sản văn hóa, mang theo giá trị lịch sử, tâm hồn và tinh hoa của văn hóa dân tộc. Đào tạo, truyền dạy nghệ thuật truyền thống không chỉ giúp bảo tồn giá trị quý báu mà còn phát triển, làm phong phú thêm văn hóa đương đại.
Những năm gần đây, bên cạnh công tác sưu tầm, trưng bày hiện vật, Bảo tàng Quảng Nam đã triển khai nhiều hoạt động trải nghiệm hấp dẫn đối với học sinh về lịch sử văn hóa, đất và người Quảng Nam. Tại đây, các em được thực hành một số loại hình nghệ thuật, văn hóa dân gian và ẩm thực độc đáo của xứ Quảng.
'Sự cô độc đó chỉ có mình Thành Lộc tự gặm nhấm' – NSƯT Phương Hồng Thủy chia sẻ.
Trung tâm VH-TT&TT-TH huyện Phú Hòa vừa xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động biểu diễn nghệ thuật truyền thống tại Đền thờ Lương Văn Chánh (xã Hòa Trị) nhằm phục vụ khách du lịch, các đoàn công tác và người dân trên địa bàn huyện đến dâng hương và tham quan trong năm 2025.
Tỉnh Cao Bằng có kho tàng dân ca khá đồ sộ với hàng trăm làn điệu của các dân tộc Tày, Nùng, Mông, Dao… Trong các làn điệu dân ca thì Dá hai là một trong những làn điệu hay, có sức cuốn hút lạ thường.
Diễn ra sôi nổi trong 20 ngày tại thành phố Cần Thơ vừa qua, Liên hoan cải lương toàn quốc năm 2024 được đánh giá có quy mô lớn nhất từ trước đến nay ở loại hình sân khấu này, từ sự vượt trội về số lượng đơn vị dự thi, tác phẩm và nhân lực tham gia.
Nghệ thuật tuồng được coi là loại hình sân khấu cổ truyền lâu đời nhất, một thời được xem là 'quốc kịch' của Việt Nam. Tuy nhiên, cuộc sống hiện đại với những lớp khán giả trẻ, tuồng cũng như những loại hình nghệ thuật cổ truyền khác đang gặp phải nhiều khó khăn trong việc tồn tại và phát triển.
Sau 5 năm trở thành thành viên 'Mạng lưới các Thành phố sáng tạo của UNESCO', Hà Nội có nhiều hoạt động cụ thể hóa những cam kết xây dựng 'Thành phố sáng tạo', từng bước khẳng định vị thế của một trong những thành phố năng động, sáng tạo của châu Á.
Nghệ thuật tuồng đã gắn bó với đời sống tinh thần của nhiều thế hệ người Việt, trở thành một phần quan trọng trong nền văn hóa dân tộc Việt Nam. Gắn bó với nghệ thuật sân khấu Tuồng tính đến nay đã được 22 năm, hơn ai hết NSƯT Lộc Huyền hiểu rõ những thăng trầm của bộ môn nghệ thuật truyền thống này, và luôn mong muốn có thể đưa nghệ thuật tuồng tới gần hơn với công chúng.
Rạp Hồng Hà có 3 đêm sáng đèn với 1.000 chỗ ngồi được lấp kín khi biểu diễn vở tuồng 'Đối diện với vô cùng'; Nhà hát Múa rối Việt Nam vượt mốc hơn 1.000 suất diễn mỗi năm... Những tín hiệu đáng mừng cho thấy khán giả đang được tiếp cận với sân khấu truyền thống theo cách thức sáng tạo, hấp dẫn hơn.