Trước làn sóng đổi mới giáo dục nghệ thuật, không chỉ những nghệ sĩ trẻ mà nhiều nghệ nhân giàu kinh nghiệm đang trở thành những 'giảng viên đặc biệt' mang theo tinh hoa làng nghề bước vào lớp học. Họ không chỉ truyền dạy kỹ năng mà còn đánh thức tình yêu văn hóa truyền thống trong từng học sinh, điều mà sách vở hay công nghệ hiện đại không thể thay thế.
Những bộ phim hoạt hình ra rạp gần đây không chỉ gây ấn tượng bằng kỹ xảo hiện đại mà còn để lại dấu ấn nhờ khả năng tái hiện tinh tế chiều sâu văn hóa dân tộc.
Cùng với Dân ca Quan họ, Bắc Ninh còn sở hữu một di sản văn hóa độc đáo và đặc sắc - tranh dân gian Đông Hồ.
Trong hai ngày 31/5 và 1/6/2025, tại không gian Hồ Văn-Di tích quốc gia đặc biệt Văn Miếu-Quốc Tử Giám, Trung tâm Hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu-Quốc Tử Giám phối hợp nền tảng nghệ thuật Hanoi Grapevine tổ chức Lễ hội 'Lớn lên cùng truyền thống', mở màn cho chuỗi sự kiện 'Đan di sản-Dệt sáng tạo'.
Trong hai ngày 31/5-1/6, tại Hà Nội, lễ hội 'Lớn lên cùng truyền thống' do Trung tâm Hoạt động văn hóa khoa học Văn Miếu-Quốc Tử Giám phối hợp Hanoi Grapevine tổ chức sẽ diễn ra tại không gian văn hóa Hồ Văn, nhân Tháng hành động vì trẻ em và chào mừng Ngày Quốc tế thiếu nhi (1/6).
Vẽ về một buổi tập trên thao trường của các chiến sĩ công an, họa sĩ Nguyễn Hồng Tuấn đã giành giải A về đề tài 'Công an nhân dân vì nước quên thân, vì dân phục vụ'.
Chiều 27/5, tại không gian trưng bày nghệ thuật Art Space 42 Yết Kiêu, Hà Nội, Cục Công tác chính trị (Bộ Công an) tổ chức Lễ tổng kết, trao giải Trại sáng tác Mỹ thuật lần thứ V và khai mạc triển lãm về đề tài 'Công an nhân dân vì nước quên thân, vì dân phục vụ'.
Hội đồng Giám khảo đã họp xét chọn giải thưởng và đề nghị tặng giải thưởng cho 40 tác phẩm có chất lượng, với 3 giải A, 7 giải B, 10 giải C và 20 giải khuyến khích. Trong đó, 3 tác phẩm đạt giải A gồm: Đồng đội, tranh sơn dầu của Nguyễn Hồng Tuấn; Nắng thao trường, tranh sơn dầu của Nguyễn Minh Dũng; Giúp dân vượt bão, tranh khắc gỗ phá bản của Nguyễn Văn Hòa.
Chiều 27/5, Lễ tổng kết, trao giải Trại sáng tác mỹ thuật lần thức V về đề tài 'CAND vì nước quên thân, vì dân phục vụ' đã diễn ra tại Hà Nội. Đây là hoạt động văn hóa có ý nghĩa thiết thực của lực lượng CAND, chào mừng kỷ niệm 80 năm Ngày truyền thống CAND và 20 năm Ngày hội toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc.
Mỗi tối thứ bảy, phố đi bộ Phan Chu Trinh và Quảng trường Lam Sơn lại trở thành điểm hẹn văn hóa - nghệ thuật sôi động bậc nhất thành phố Thanh Hóa. Không đơn thuần là nơi dạo chơi, tuyến phố còn là 'sân khấu mở' tái hiện những giá trị truyền thống, gắn kết cộng đồng qua hàng loạt hoạt động dân gian, mỹ thuật độc đáo và đầy sáng tạo.
Bằng tình yêu và đam mê với những di sản văn hóa quý giá của Việt Nam, những người trẻ đang kể những câu chuyện về văn hóa, lịch sử của dân tộc một cách mới mẻ và hấp dẫn.
Triển lãm mở cửa từ ngày 16/5/2025 đến hết ngày 30/5/2025 tại tầng 1 nhà B, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, số 66 Nguyễn Thái Học, Ba Đình, Hà Nội.
Từ ngày 16/5 đến hết ngày 30/5/2025, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam (Hà Nội) sẽ diễn ra triển lãm với chuyên đề 'Hồ Chí Minh trong nghệ thuật tạo hình'.
Triển lãm chuyên đề 'Hồ Chí Minh trong nghệ thuật tạo hình', do bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam tổ chức sẽ diễn ra từ ngày 16/5 đến hết ngày 30/5 tại 66 Nguyễn Thái Học, Hà Nội.
60 tác phẩm nghệ thuật của các họa sĩ, nhà điêu khắc, nghệ nhân Việt Nam và nước ngoài về Chủ tịch Hồ Chí Minh sẽ được trưng bày, giới thiệu đến người dân và du khách tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam qua triển lãm chuyên đề 'Hồ Chí Minh trong nghệ thuật tạo hình'.
Thay vì chỉ tham gia các hoạt động trải nghiệm 'cho vui', khách du lịch trải nghiệm có chiều sâu, học hỏi những kỹ năng, kiến thức cùng cư dân bản địa, cùng sáng tạo các sản phẩm với cư dân, nghệ sĩ, nghệ nhân địa phương. Du lịch sáng tạo tạo ra sức hút, động lực phát triển mới cho ngành du lịch và khẳng định bản sắc văn hóa của các địa phương. Đây vừa là xu hướng mới, vừa là giải pháp mà các địa phương cần triển khai, nhân rộng.
Không chỉ góp phần rút ngắn thời gian di chuyển và nâng cao công suất phục vụ du khách trong mùa cao điểm, tuyến cáp treo số 8 còn mang đến vô vàn trải nghiệm văn hóa, giải trí độc đáo.
Ngày 18/4, tại Bảo tàng Đắk Lắk, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk phối hợp với Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh tổ chức khai mạc Trưng bày chuyên đề 'Sắc màu văn hóa Đắk Lắk'.
Sáng 10/4 tại Hội Mỹ thuật TP Hồ Chí Minh đã diễn ra lễ khai mạc triển lãm đa giác quan 'Chàm Then Chạm Tính' nhằm giới thiệu nghệ thuật hát Then và văn hóa dân tộc Tày đến với đông đảo người dân và du khách tại TP Hồ Chí Minh.
Trong bối cảnh nghệ thuật đang chuyển mình qua những mô hình kết nối trên toàn thế giới, các hoạt động nhằm tăng cường không gian thử nghiệm, trải nghiệm, giao lưu, tương tác nghệ sĩ - công chúng trở thành nhịp cầu quan trọng, kéo gần khoảng cách giữa nghệ thuật với đời sống…
Sáng 29.3, tại khu vực Vườn hoa đền Bà Kiệu (không gian đi bộ hồ Hoàn Kiếm TP. Hà Nội) đã diễn ra lễ khai mạc Chương trình 'Tinh hoa văn hóa Bắc Ninh, sắc màu Đông Hồ'. Chương trình do UBND tỉnh Bắc Ninh phối hợp cùng Ủy ban quốc gia UNESCO Việt Nam tổ chức.
Ngày 29/3, tại khu vực Vườn hoa đền Bà Kiệu (không gian đi bộ hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội), UBND tỉnh Bắc Ninh phối hợp cùng Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam khai mạc chương trình 'Tinh hoa văn hóa Bắc Ninh, sắc màu Đông Hồ'. Sự kiện nhằm tôn vinh giá trị di sản văn hóa Quan họ Bắc Ninh và nghệ thuật tranh dân gian Đông Hồ.
Chứa đựng tinh hoa văn hóa, phản ánh sự tiếp nối trí tuệ, cảm xúc và bản sắc dân tộc qua nhiều thế hệ, nghệ thuật truyền thống giúp gắn kết với cội nguồn, nuôi dưỡng tâm hồn và phát triển tư duy sáng tạo. Bảo tồn, kế thừa, phát huy mạnh mẽ hơn nữa những giá trị của nghệ thuật truyền thống, góp phần thúc đẩy kinh tế-xã hội phát triển và khẳng định dấu ấn văn hóa Việt Nam trong bối cảnh hội nhập đang là đòi hỏi cấp thiết hiện nay.
Hơn 200 tác phẩm mỹ thuật đa dạng về thể loại và chất liệu của cố họa sĩ Lê Lam được giới thiệu đến công chúng trong triển lãm 'Mùa xuân bất diệt' diễn ra vào chiều 14/3, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam.
Là một trong những đại diện tiêu biểu của nền mỹ thuật hiện thực cách mạng Việt Nam, họa sỹ Lê Lam đã ghi dấu ấn sâu đậm qua những bức ký họa sống động và chân thực về chiến tranh.
Chiều tối 14/3, tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam diễn ra Lễ khai mạc triển lãm 'Mùa Xuân bất diệt', giới thiệu tới công chúng hơn 200 tác phẩm đa dạng về thể loại và chất liệu của cố họa sĩ Lê Lam.
Triển lãm 'Mùa xuân bất diệt' sẽ giới thiệu tới công chúng hơn 200 tác phẩm đa dạng về thể loại và chất liệu của cố họa sĩ Lê Lam.
Trước tác động của mặt trái cơ chế thị trường, các loại hình nghệ thuật truyền thống như tuồng, chèo, cải lương, hát xoan... đứng trước xu hướng 'thương mại hóa' vì mục đích lợi nhuận, phải đối mặt với tình trạng mai một, biến dạng, biến mất vô cùng gay gắt. Việc bảo tồn và phát huy giá trị của nghệ thuật truyền thống ngày càng trở nên cấp thiết.
Câu chuyện bảo tồn và phát huy nghệ thuật truyền thống tiếp tục là chủ đề nóng tại hội thảo do Viện Văn hóa, Nghệ thuật, Thể thao và Du lịch Việt Nam vừa tổ chức tại Hà Nội. Trong bối cảnh những hiện tượng như Trống cơm, Đào liễu, Dạ cổ hoài lang, Bắc Bling... liên tục bùng nổ, đã hâm nóng câu chuyện về bảo tồn và đổi mới nghệ thuật truyền thống.
Sáng 6.3, tại Hà Nội, Viện Văn hóa, Nghệ thuật, Thể thao và Du lịch Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia 'Thực trạng và giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị nghệ thuật truyền thống Việt Nam trong bối cảnh phát triển kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế'.
Tranh ký họa, tranh vẽ 3D, tranh khắc gỗ, thậm chí bánh kem, móng tay giả có hình Nguyễn Xuân Son là những món quà động viên mà người hâm mộ gửi đến anh.
Quá mê cách tiền đạo ĐT Việt Nam là Nguyễn Xuân Son chơi bóng, anh thợ mộc tài hoa Bùi Trọng Quân đã nán lại để tặng cầu thủ nhập tích này món quà đặc biệt.
Một cổ động viên tại Hà Nội đã thực hiện bức tranh khắc gỗ hình ảnh cầu thủ Nguyễn Xuân Son ăn mừng bàn thắng và gửi tặng anh sau trận chung kết lượt đi ASEAN Cup 2024 (AFF Cup) giữa Việt Nam và Thái Lan.
'Họa tình nhân gian' là tác phẩm thơ múa của các nghệ sĩ trong quân đội, cảm tác từ tranh dân gian Đông Hồ. Tác phẩm vừa được nhận Giải thưởng Văn học nghệ thuật Thủ đô năm 2024.
Mặc dù chiến tranh đã lùi xa nhưng mảng đề tài về lực lượng vũ trang và chiến tranh cách mạng, trong đó có hình tượng người lính luôn được văn nghệ sĩ Đồng Nai quan tâm, khai thác đa dạng.
81 tác phẩm tranh khắc gỗ, 20 sản phẩm gốm và 40 mẫu thiết kế áo dài lấy cảm hứng từ hình mẫu đúc đồng trên Cửu đỉnh triều Nguyễn được giới thiệu trong triển lãm 'Âm vọng - từ Cửu đỉnh triều Nguyễn đến sáng tạo đương đại' đang diễn ra tại Trung tâm Hoạt động Văn hóa Khoa học Văn Miếu - Quốc Tử Giám.
Sáng 16-12, Trường cao đẳng Mỹ thuật trang trí khai mạc triển lãm mỹ thuật kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam, 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22-12) và kỷ niệm 35 năm Ngày thành lập Hội Cựu Chiến binh (CCB) Việt Nam (6-12).
Từ ngày 8 đến 20/12, tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám (Hà Nội) diễn ra triển lãm 'Âm vọng - từ Cửu đỉnh triều Nguyễn đến sáng tạo đương đại'. Triển lãm giới thiệu đến công chúng Thủ đô các sáng tạo tranh khắc gỗ, nghệ thuật làm gốm và thiết kế hoa văn áo dài được phát triển từ các hình vẽ trên di sản Cửu đỉnh triều Nguyễn.
Lấy cảm hứng từ các họa tiết trên Cửu Đỉnh thời nhà Nguyễn, nhóm tác giả gồm giảng viên và sinh viên mỹ thuật, các nghệ nhân gốm Bát Tràng và một nhà tạo mẫu thời trang cùng kể câu chuyện di sản Việt.