Hướng đến Ngày Gia đình Việt Nam 28.6, chuỗi sự kiện 'Sắc màu Di sản' với chủ đề 'Hương sắc Cố đô', sẽ diễn ra tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II (TP.HCM), từ ngày 27-29.6.2025.
Phong cách nội thất Indochine đang trở thành xu hướng nội thất được giới trẻ quan tâm. Nhưng nếu chỉ dừng lại ở việc 'nhồi nhét' những yếu tố cũ kỹ, phong cách này dễ trở thành lạc hậu và nhàm chán…
Những bức tranh kính dát vàng của chàng trai trẻ đến từ TP.HCM không chỉ khiến người xem trầm trồ bởi vẻ lấp lánh sang trọng, mà còn ẩn chứa cả một hành trình sáng tạo đầy thử thách phía sau.
Nguyễn Hữu Thiện (31 tuổi) là một đạo diễn phim hoạt hình nhưng lại có niềm đam mê đặc biệt với nghệ thuật làm biển hiệu kính ngược, một kỹ thuật thủ công tinh xảo ít người biết đến tại Việt Nam.
Mở cửa vào ngày 15.5.1935, hệ thống tàu điện ngầm Moskva luôn được biết đến là thiết kế gây ấn tượng với kiến trúc vượt thời gian.
Không nhộn nhịp, sôi động như thủ đô Vientiane, Luang Prabang khiến du khách phải lòng bởi sự yên bình đến lạ kỳ.
Gắn bó với xe mì Tàu từ thời son trẻ, 2 cô giúp việc 'quên' luôn việc lấy chồng. Tuổi xế chiều, cả 2 quyết định ở vậy, giúp cậu chủ khờ giữ quán ăn nhỏ có tuổi đời nhiều thập kỷ.
Tồn tại từ tháng 12/1899 đến tháng 10/1956, tỉnh Thủ Dầu Một gồm toàn bộ tỉnh Bình Dương ngày nay và một số khu vực phụ cận. Cùng xem loạt ảnh tư liệu quý về tỉnh này.
Không sân khấu, không khán giả, chỉ có tiếng búa gõ vào mặt kính vang lên như một bản nhạc không lời. Mỗi bức tranh là kết quả của hàng trăm, thậm chí hàng ngàn cú gõ và của rất nhiều giờ tập trung cao độ.
Nghệ thuật truyền thống Việt Nam vô cùng phong phú, đa dạng, gồm nhiều loại hình: Sân khấu, âm nhạc, múa, mỹ thuật. Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện đại, những giá trị di sản ấy được gìn giữ, phát huy sao cho hiệu quả, đến được với công chúng, đặc biệt là giới trẻ, là vấn đề cần được quan tâm.
Triển lãm 'Sáng trong ngọc kính' trưng bày 8 tác phẩm nghệ thuật của họa sĩ Bùi Văn Toản được tạo nên từ những mảnh kính vỡ khắc họa chân dung của những nhân vật huyền thoại của Việt Nam.
Khai thác văn hóa bản địa và yếu tố tâm linh luôn tạo được sự chú ý nhất định của khán giả. Theo đuổi xu hướng này đã giúp cho dòng phim kinh dị Việt Nam khởi sắc trong vài năm gần đây.
Sự ra đời của Bảo tàng Nghệ thuật kính màu tại Trại Da Vinci, xã Ba Trại, huyện Ba Vì, Hà Nội đánh dấu cột mốc bảo tàng đầu tiên ở Việt Nam dành riêng cho nghệ thuật kính màu ra đời, góp phần kết nối văn hóa-nghệ thuật với công chúng và thúc đẩy việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản.
Giữa dòng chảy hối hả của nhịp sống hiện đại, ngôi nhà không chỉ là nơi để ở, mà còn là chốn tìm về bình yên, nơi thể hiện gu thẩm mỹ và bản sắc cá nhân. Nếu bạn đang 'đãi cát tìm vàng', khám phá một phong cách vượt thời gian, vừa sang trọng, vừa gần gũi với văn hóa Á Đông, thì Chinoiserie chính là 'viên ngọc quý' dành cho bạn.
Tranh khắc kính không chỉ là bộ môn nghệ thuật mà đã trở thành nét văn hóa độc đáo, mang đậm bản sắc dân tộc dưới đôi bàn tay tài hoa của nghệ nhân Phạm Hồng Vinh.
Trước tác động của mặt trái cơ chế thị trường, các loại hình nghệ thuật truyền thống như tuồng, chèo, cải lương, hát xoan... đứng trước xu hướng 'thương mại hóa' vì mục đích lợi nhuận, phải đối mặt với tình trạng mai một, biến dạng, biến mất vô cùng gay gắt. Việc bảo tồn và phát huy giá trị của nghệ thuật truyền thống ngày càng trở nên cấp thiết.
Sáng 6.3, tại Hà Nội, Viện Văn hóa, Nghệ thuật, Thể thao và Du lịch Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia 'Thực trạng và giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị nghệ thuật truyền thống Việt Nam trong bối cảnh phát triển kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế'.
Qua Nhà Gia Tiên, Huỳnh Lập cho thấy tinh thần bảo tồn nét đẹp văn hóa truyền thống của Việt Nam khi đưa vào bộ phim nghệ thuật tranh kiếng, bức Cửu Huyền Thất Tổ, nghề đổ bánh xèo, tập tục thờ cúng ông bà tổ tiên và làm đám giỗ...
Trở lại với phim chiếu rạp sau 5 năm, Huỳnh Lập nhanh chóng trở thành đạo diễn trăm tỉ. Tuy nhiên, tác phẩm 'Nhà gia tiên' còn để lại tiếc nuối...
Phim bị nhận xét càng về cuối càng 'tham cao trào,' nhưng vẫn tạo nên một tổng thể đáng xem và được dự báo tăng lên đến mức 200 tỷ đồng doanh thu.
Đam mê và không ngừng tìm tòi cái mới, Lê Thị Thủy Tiên, nữ họa sĩ trẻ 9X tạo nên nhiều lớp học thú vị để lan tỏa niềm đam mê hội họa đến với nhiều người.
Bộ phim Nhà Gia tiên quy tụ dàn diễn viên nổi bật như Huỳnh Lập, Phương Mỹ Chi, Puka và nhiều nghệ sĩ tên tuổi khác.
Ngày 13/2, tập hậu trường chính thức giới thiệu về các nét đẹp văn hóa truyền thống trong phim 'Nhà gia tiên' đã chính thức lên sóng. Huỳnh Lập bày tỏ tâm huyết của bản thân ở dự án điện ảnh thứ 2.
Tối 14/2 tại Khu di tích Hoàng thành Thăng Long, Thành phố Hà Nội đã tổ chức Lễ đón nhận 2 làng nghề Gốm sứ Bát Tràng và Dệt lụa Vạn Phúc là thành viên chính thức của mạng lưới các Thành phố thủ công sáng tạo Thế giới.
Nghề đổ bánh xèo, nghệ thuật tranh kiếng, tục lệ làm đám giỗ đều được Huỳnh Lập đưa vào phim điện ảnh 'Nhà gia tiên', góp phần quảng bá những nét văn hóa quen thuộc đến công chúng.
Dưới bàn tay tài hoa của 'phù thủy' tranh kính Phạm Hồng Vinh, những tấm kính đơn điệu, dễ vỡ trở thành các tác phẩm điêu khắc nghệ thuật đặc sắc, bền bỉ với thời gian, mang đậm bản sắc văn hóa Việt.
Trọn vẹn hơn 35 năm trong nghề điêu khắc kính, từ một xưởng gương kính nghệ thuật chuyên sản xuất các sản phẩm gia dụng, tranh điêu khắc kính, thương hiệu Vinh Coba của nghệ nhân ưu tú Phạm Hồng Vinh đã khẳng định được vị trí của mình trên thị trường.
Một người họa sỹ của Hà Nội đã tìm được hướng đi khác khi sáng tạo tranh chân dung từ những tấm kính. Chỉ cần một chiếc búa và một tấm kính, người họa sỹ này đã tạo nên một bức tranh lung linh và vô cùng đặc biệt.
Nhà thờ Bác Trạch (Thái Bình) được nhận xét là một trong những công trình kiến trúc độc đáo, đậm chất châu Âu, địa điểm lý tưởng check-in của du khách mùa Noel.
Với chủ đề 'Thuận An, đất và người' - 'Giao lưu và hội tụ', triển lãm ngành nghề truyền thống TP.Thuận An năm 2024 gồm 523 hiện vật của 58 nhà sưu tập từ Bình Dương và các tỉnh lân cận đang được trưng bày tại Trung tâm Văn hóa Thông tin - Thể thao TP.Thuận An đã thu hút đông đảo người dân đến thưởng lãm. Ở đây, những nghề thủ công truyền thống của Thuận An, từ gốm Lái Thiêu đến chạm khắc gỗ tinh xảo như được tái hiện lại hết sức sinh động.
Chiều 22-11, Bảo tàng Mỹ thuật Đà Nẵng tổ chức khai mạc triển lãm 'Tranh dân gian Việt Nam'.
Sáng 22-11, Bảo tàng Đà Nẵng tổ chức khai mạc 'Ngày hội di sản văn hóa Đà Nẵng năm 2024' với chủ đề 'Chuyện làng, chuyện phố'. Đây là một trong những sự kiện văn hóa nổi bật, được Bảo tàng Đà Nẵng tổ chức thường niên vào tháng 11 hàng năm nhân kỷ niệm Ngày Di sản văn hóa Việt Nam 23-11.
Chiều nay (22/11), Bảo tàng Mỹ thuật Đà Nẵng tổ chức khai mạc triển lãm 'Tranh dân gian Việt Nam'. Sự kiện nhằm chào mừng Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam (23-11).
Hội chợ Làng nghề Việt lần thứ 20 và Hội thi sản phẩm làng nghề Hà Nội năm 2024 vừa diễn ra tại Trung tâm Triển lãm Hội chợ 489 Hoàng Quốc Việt, quy tụ tinh hoa làng nghề của gần 100 đơn vị đến từ 31 tỉnh, thành phố.
Xuất thân từ Nhạc viện TP HCM nhưng 'máu' họa sĩ và tư duy nghệ thuật trong những bức tranh kính của anh Nguyễn Đình Thăng lại khiến nhiều người bất ngờ.
Nghề thủ công truyền thống của người Việt rất phong phú, phát triển và truyền lại qua nhiều thế hệ, được các đời con, cháu giữ gìn, đúc kết kinh nghiệm, tạo nên các sản phẩm thủ công độc đáo, tinh xảo, mang đậm nét đặc trưng vùng miền. Nghề thủ công không chỉ đem lại lợi ích về kinh tế mà còn chứa đựng nhiều phong tục tập quán, nét văn hóa truyền thống làng quê Việt Nam. Các sản phẩm thủ công truyền thống gắn bó với đời sống, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa của con người.
Nhà thờ tổ họ Bùi tọa lạc tại phường Xuân Hòa, Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. Đây là nhà thờ tổ lớn nhất Việt Nam với diện tích 35.000m2, tổng kinh phí xây dựng lên tới 208 tỷ đồng.
Trong những năm gần đây, các buổi workshop thủ công ngày càng trở nên phổ biến, đặc biệt là trong giới trẻ. Những buổi học làm nến thơm, xà phòng, trang sức hoặc làm gốm sứ không chỉ là cơ hội để bạn trẻ học thêm kỹ năng mới, mà còn mang lại niềm vui trong quá trình tạo ra các sản phẩm bằng chính đôi tay của mình.
Thay vì dùng cọ để vẽ tranh, anh Nguyễn Đình Thăng (29 tuổi, ngụ quận Bình Thạnh, TP.HCM) lại sử dụng búa để 'vẽ' ra tranh trên kính độc đáo bằng cách tạo những vết nứt.