Trong giai đoạn 2020-2025, bình quân mỗi năm huyện Phú Lương đào tạo nghề cho 2.164 lao động, vượt bình quân 564 lao động/năm so với Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXIV đề ra.
Hiện nay, tại địa bàn nông thôn của tỉnh Thái Nguyên có 695 trang trại, trong đó có 11 trang trại trồng trọt, 681 trang trại chăn nuôi, 2 trang trại nuôi trồng thủy sản và 1 trang trại tổng hợp. Theo đó, số lượng trang trại chăn nuôi chiếm tỉ lệ lớn với 98% tổng số trang trại, chủ yếu là các trang trại có quy mô vừa và nhỏ. Đáng nói, toàn tỉnh đang có trên 150 trang trại chăn nuôi được cấp chứng nhận sản xuất an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP.
Tỉnh Tây Ninh đang chuyển mình mạnh mẽ, từng bước khẳng định vị thế là điểm đến hấp dẫn của nông nghiệp công nghệ cao, thu hút nhiều tập đoàn lớn đầu tư.
Bộ trưởng Đỗ Đức Duy yêu cầu kiểm soát chặt chất lượng sầu riêng từ khâu trồng trọt đến từng container xuất khẩu, vi phạm nghiêm trọng sẽ bị xử lý hình sự.
Hơn 60% số dân của Thái Nguyên sống phụ thuộc vào sản xuất nông nghiệp. Do đó, việc đào tạo nghề cho lĩnh vực này đóng một vai trò quan trọng, góp phần giúp người nông dân nắm được kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt để áp dụng vào thực tế sản xuất, mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn. Dù vậy, đào tạo nghề nông nghiệp vẫn đang gặp không ít thách thức khi học viên tham gia các lớp dạy nghề ngày càng giảm về số lượng.
Trong thời gian qua, với sự nỗ lực và chủ động trong việc triển khai thực hiện Đề án Khởi nghiệp (Đề án 939) trên địa bàn Hội LHPN huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ, đã có những kết quả đáng khích lệ, tác động tích cực trong hội viên, phụ nữ và cộng đồng.
Ngày 23-5, Hội Nông dân TP. Pleiku sơ kết công tác Hội và phong trào nông dân 6 tháng đầu năm 2025, triển khai nhiệm vụ trong thời gian tới.
Trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên hiện có 620 hợp tác xã nông nghiệp, tăng 30 hợp tác xã so với đầu năm.
Ngày 23-5, tại huyện Thống Nhất, Phó chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Thị Hoàng đã chủ trì buổi làm việc với các sở, ngành và Công ty CP Tập đoàn Quế Lâm về tình hình thực hiện mô hình sản xuất nông nghiệp hữu cơ trên địa bàn tỉnh.
Nhiều hoạt động sản xuất, kinh doanh tại các vùng khó khăn của huyện Thạch Thành (Thanh Hóa) đang được 'tiếp sức', mang lại hiệu quả rõ rệt, giúp người dân từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống nhờ nguồn vốn hỗ trợ thiết thực từ Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH).
Đến nay, Việt Nam đang có 1.396 mã số vùng trồng và 188 mã số cơ sở đóng gói sầu riêng được xuất khẩu sang Trung Quốc.
Thực hiện Đề án 'Duy trì và phát triển hệ thống thông tin điện tử hy.check.net.vn truy xuất nguồn gốc sản phẩm nông, lâm sản và thủy sản đảm bảo an toàn thực phẩm trên địa bàn tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2020-2025' (Đề án), đến nay đã có 454 đơn vị tham gia với trên 1 nghìn sản phẩm nông, lâm sản và thủy sản, vượt 227% số đơn vị tham gia so với mục tiêu của Đề án.
Tồn dư chất vàng O và Cadimi khiến sầu riêng hẹp đường xuất khẩu. Bộ Nông nghiệp và Môi trường đang khẩn trương chỉ đạo xiết lại quy trình trồng trọt và bảo quản, tăng chất lượng cho sầu riêng.
Sau gần 5 năm triển khai Quyết định số 885/QĐ-TTg ngày 23-6-2020 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển nông nghiệp hữu cơ giai đoạn 2020-2030, đến nay, trên địa bàn thành phố Hà Nội đã hình thành nhiều mô hình trồng trọt, chăn nuôi theo hướng hữu cơ, mang lại kết quả khả quan.
Những năm qua, nhiều hội viên cựu chiến binh (CCB) ở huyện Đak Đoa (tỉnh Gia Lai) đã chọn phát triển mô hình kinh tế tổng hợp để nâng cao hiệu quả kinh tế gia đình và tạo việc làm cho nhiều lao động tại địa phương.
Thành phố Hà Nội tiếp tục bố trí 35 tỷ đồng để hỗ trợ các huyện xử lý môi trường trong trồng trọt năm 2025.
Từ nguồn vốn hỗ trợ của Phòng Giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Thạch Thành (NHCSXH Thạch Thành) đã hỗ trợ hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh vùng khó khăn, giúp người dân phát triển kinh tế, nâng cao đời sống và giảm nghèo bền vững.
Nắm giữ lợi thế về điều kiện tự nhiên đa dạng, diện tích đất nông nghiệp lớn, tỉnh Thanh Hóa đang tập trung phát triển cây ăn quả trở thành ngành hàng có giá trị kinh tế cao, góp phần quan trọng vào tái cơ cấu ngành trồng trọt, nâng cao thu nhập cho người dân và xây dựng nền nông nghiệp sinh thái, hiệu quả, bền vững...
Trong giai đoạn 2021-2024, huyện Vĩnh Linh đã triển khai hiệu quả các dự án đa dạng hóa sinh kế và phát triển mô hình giảm nghèo, mang lại những kết quả tích cực trong việc nâng cao đời sống người dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số.
Bộ Nông nghiệp và Môi trường vừa có văn bản gửi Bộ Tài chính về việc rà soát, đề xuất giảm phí, lệ phí để tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh và khuyến khích sử dụng dịch vụ công trực tuyến.
Không có nhiều điều kiện thuận lợi như ở đồng bằng, nhưng nhiều xã miền núi lại khơi dậy được một số tiềm năng, lợi thế để phát triển kinh tế. Ở nhiều xã, việc thực hiện tiêu chí 'Sản xuất' còn trở thành điểm nhấn trong lộ trình XDNTM.
Để giải thế khó cho sầu riêng Việt Nam cần phải hoàn thiện quy chuẩn trồng trọt và nâng cao chất lượng ngay từ vườn.
Thời gian gần đây, nhiều hộ dân trên địa bàn huyện Vĩnh Lộc đã đầu tư kinh phí, đưa công nghệ tưới nhỏ giọt, tưới phun sương tự động vào sản xuất nông nghiệp. Áp dụng mô hình tưới này, không chỉ giúp người nông dân giảm công lao động, tăng hiệu quả kinh tế trong trồng trọt mà còn tiết kiệm nước tưới, phù hợp với biến đổi khí hậu hiện nay.
Tỉnh Lâm Đồng đang tích cực triển khai Đề án Phát triển sản xuất nông nghiệp hữu cơ giai đoạn 2020 - 2025, với mục tiêu trở thành điểm sáng về nông nghiệp hữu cơ giá trị cao, thân thiện với môi trường. Tỉnh đã xác định 171 vùng đủ điều kiện để sản xuất hữu cơ, tạo nền tảng vững chắc cho sự phát triển này.
Trong 4 tháng đầu năm, Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thái Nguyên giải ngân gần 30 tỷ đồng, với 407 hộ được vay từ chương trình cho vay hộ gia đình sản xuất, kinh doanh tại vùng khó khăn theo Quyết định số 31/2007/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ.
Tại Kế hoạch 163/KH-UBND ngày 9/5/2025 triển khai thực hiện Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết 57-NQ/TW của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia, UBND tỉnh Bình Phước đặt mục tiêu đến năm 2030, quy mô kinh tế số đạt tối thiểu 30% GRDP.
Tại huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương, các HTX đang đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sản xuất nông nghiệp bền vững và nâng cao thu nhập cho nông dân. Đặc biệt, các HTX đã tham gia tích cực vào các chủ trương, chương trình lớn của tỉnh và huyện là Chương trình xây dựng nông thôn mới, tái cơ cấu nông nghiệp, sản xuất thích ứng biến đổi khí hậu, giảm nghèo bền vững…
Trên địa bàn tỉnh hiện có trên 400 hợp tác xã (HTX) đầu tư sản xuất ở các lĩnh vực: Chăn nuôi, trồng trọt, thủy sản, chế biến thức ăn, sơ chế nông- lâm sản... Ngoài ra còn có nhiều HTX dịch vụ sản xuất nông nghiệp, hoạt động khá hiệu quả. Đây là kết quả của việc áp dụng các chính sách hỗ trợ, phát triển kinh tế HTX thời gian qua.
Phía Australia vừa có 'Báo cáo cuối cùng về yêu cầu an toàn sinh học đối với quả bưởi tươi nhập khẩu từ Việt Nam' trong đó khẳng định trái bưởi đủ điều kiện nhập khẩu vào Australia. Việc hoàn thiện báo cáo này không chỉ đánh dấu bước tiến trong đàm phán mở cửa thị trường mà còn thể hiện năng lực ngày càng cao của ngành trồng trọt, bảo vệ thực vật Việt Nam trong việc đáp ứng các tiêu chuẩn an toàn sinh học quốc tế.
Lượng gạo dự trữ của Indonesia đạt 3,7 triệu tấn tính đến giữa tháng 5/2025 và là mức cao nhất kể từ khi Cơ quan Hậu cần Quốc gia (Bulog) được thành lập vào năm 1969.
Sau nhiều năm gắn bó với cây lúa, cây ngô, người dân xã Thượng Nung (Võ Nhai) đã mạnh dạn chuyển đổi sang trồng dưa chuột. Mô hình này không chỉ giúp nâng cao thu nhập mà còn đánh dấu sự thay đổi tư duy trong sản xuất nông nghiệp của bà con vùng cao.
Các đảng viên Chi bộ bản Bum (xã Bum Nưa, huyện Mường Tè) luôn tiên phong, gương mẫu trong các phong trào, hoạt động của địa phương. Qua đó, góp phần thúc đẩy kinh tế của bản ngày càng phát triển, đời sống của người dân được nâng lên.
Từng là vùng quê thuần nông với cây lúa là chủ lực, huyện Xuân Trường (tỉnh Nam Định) đã và đang có bước chuyển mình ngoạn mục trong tái cơ cấu nông nghiệp, đặc biệt là chuyển đổi cơ cấu cây trồng và ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất.