Xã Đông Hội, Đông Anh, Hà Nội có Khu lưu niệm Cây đa Bác Hồ, một địa danh lịch sử gắn liền với phong trào Tết trồng cây do Chủ tịch Hồ Chí Minh khởi xướng.
Kỷ niệm 135 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, NXB Hội nhà văn – Liên hiệp các hội Văn học nghệ thuật Việt Nam cho ra mắt sách 'Đầu nguồn' - cuốn hồi ký về Chủ tịch Hồ Chí Minh do Duy Nguyễn tuyển chọn.
Mèo con giỡn bóng (NXB Nghệ An) là tập thơ thiếu nhi đầu tay của tác giả Trần Văn Lan. Một điều đặc biệt, tác giả hiện là nông dân tại xã Hùng Thành (huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An) nhưng ông lại có niềm đam mê văn chương, nhất là những sáng tác dành cho các em nhỏ.
Trong 18 học sinh được học bổng, em nào cũng có hoàn cảnh rất khó khăn nhưng tất cả đều vươn lên, học giỏi và đoạt giải HSG các cấp.
Các con của nhà thơ Vũ Quần Phương đều thành đạt. Con trai đầu là Giáo sư Vũ Hà Văn đang giảng dạy ở ĐH Yale (Mỹ), con trai thứ hai là Vũ Thanh Điềm hiện là chuyên gia của Google.
Theo phóng viên TTXVN tại Đông Nam Á, Đại sứ quán Việt Nam ngày 2/10 đã phối hợp với trường Đại học Quốc gia Brunei (UBD) tổ chức Ngày Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam tại thủ đô Bandar Seri Begawan của Brunei Darussalam.
Thế là thêm một mùa Trung thu nữa đã tới, ra đường thời gian này, hương thu ngập tràn khoang mũi, thoang thoảng mà nồng nàn, quyến rũ.
Với niềm đam mê gắn bó với nghề truyền thống, giữa phố cổ Hà Nội, có một gia đình vẫn duy trì nghề làm mặt nạ giấy bồi từ nhiều năm nay.
Chiều đã đổ về Tây, những chùm mây xám bạc vít hoàng hôn xuống gần đường viền phía chân trời.
Tết Trung thu không chỉ mang đến cho trẻ em niềm vui, sự háo hức, mà còn chứa đựng những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc. Nhân dịp này, phóng viên Báo Ninh Bình đã có cuộc trao đổi với đồng chí Bùi Thế Mạnh, Phó Bí thư Huyện đoàn Nho Quan để cùng tìm hiểu về những nỗ lực của tuổi trẻ Nho Quan trong việc gìn giữ, lan tỏa những giá trị truyền thống trong cuộc sống hôm nay.
Hàng năm, cứ đến mùa này là lòng tôi lại rộn ràng khi nhìn thấy đâu đâu cũng tràn ngập không khí Trung thu. Những chiếc lồng đèn sặc sỡ, những tiệm bánh Trung thu mọc lên khắp nơi.
Các mẫu đèn cổ đã bị thất truyền nay được nhà nghiên cứu văn hóa Trịnh Bách và nghệ nhân Nguyễn Trọng Bình phục dựng lại sẽ được trưng bày tại Hoàng thành Thăng Long trong chương trình 'Vui Tết Trung thu 2024', diễn ra từ nay cho đến ngày 15-9.
Nhằm bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc, nhân dịp Tết Trung thu, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức chương trình 'Vui Tết Trung thu 2024'.
Nhiều hoạt động trưng bày, trải nghiệm tết Trung thu xưa được tổ chức tại Hoàng thành Thăng Long nhằm bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống.
Nhằm bảo tồn và phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức chương trình 'Vui Tết Trung thu 2024'.
Nhằm bảo tồn và phát huy những giá trị tốt đẹp đó, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức Chương trình 'Vui tết Trung thu 2024' từ ngày 6 đến 15/9.
Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức chương trình 'Vui tết Trung thu 2024' diễn ra từ ngày 6/9 đến ngày 15/9.
Nhằm bảo tồn và phát huy những giá trị truyền thống tốt đẹp, Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức chương trình 'Vui tết Trung thu 2024' diễn ra từ ngày 6/9 đến ngày 15/9. Đây là hoạt động thường niên vào dịp Tết Trung thu phục vụ các cháu thiếu nhi, nhân dân Thủ đô và du khách bốn phương với nhiều hoạt động phong phú như trưng bày đồ chơi Trung thu xưa, trải nghiệm làm các loại đồ chơi Trung thu truyền thống, biểu diễn múa lân sư...
Trưng bày Tết Trung thu truyền thống và cung đình, trong đó có nhiều mẫu đèn bị thất truyền đã được phục hồi để phục vụ người dân và du khách vui Tết Trung thu tại Khu di sản Hoàng thành Thăng Long, Hà Nội, từ ngày 6/9.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành quyết định về việc giao Trung tâm Triển lãm văn hóa nghệ thuật Việt Nam chủ trì, phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Ninh Bình, các đơn vị liên quan tổ chức 'Lễ hội Trung thu năm 2024' tại TP.Ninh Bình.
Từ ngày 13 - 16/9, tại Sân khấu Thủy đình thuộc thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình sẽ diễn ra 'Lễ hội Trung thu năm 2024'.
Thông tin từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cho biết, 'Lễ hội Trung Thu năm 2024' sẽ diễn ra từ ngày 13 - 16/9/2024 tại thành phố Ninh Bình. Lễ hội được tổ chức mang đậm nét văn hóa truyền thống, với nội dung đa dạng, ý nghĩa, thiết thực, tạo sân chơi lành mạnh và hấp dẫn phục vụ các em thiếu niên, nhi đồng.
Vừa qua Bộ VH - TT&DL đã ban hành quyết định kèm kế hoạch về việc tổ chức 'Lễ hội Trung thu năm 2024'.
Ngày 23/8, thông tin từ Bộ VH,TT&DL cho biết đã ban hành quyết định kèm kế hoạch về việc tổ chức 'Lễ hội Trung thu năm 2024'.
Nhân dịp Tết Trung thu năm 2024, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình, Trung tâm Triển lãm văn hóa nghệ thuật Việt Nam và Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Ninh Bình cùng các cơ quan liên quan tổ chức Lễ hội Trung thu năm 2024 tại thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình với nhiều hoạt động phong phú, hấp dẫn.
Từ ngày 17/08 đến 30/09, Lễ hội Trung thu với chủ đề 'Moon Malliday – Tùng dinh dinh, Linh đình phá cỗ' sẽ diễn ra tại hệ thống 87 trung tâm thương mại Vincom
Những ngày này, cả dân tộc Việt Nam hân hoan hướng về kỷ niệm 79 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9.
Làng Ông Hảo hay làng Hảo thuộc xã Liêu Xá (Yên Mỹ, Hưng Yên) cách trung tâm Thủ đô chừng 40 km, nơi đây đã có hơn nửa thế kỷ gìn giữ những nét Trung thu cổ truyền với những món đồ chơi dân gian.
Tọa lạc tại xã Liêu Xá, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên, làng Ông Hảo từ lâu được xem là 'thủ phủ' đồ chơi Trung thu truyền thống. Thời điểm này, người dân trong làng lại tất bật làm 'mặt nạ giấy bồi' – món đồ chơi Trung thu gắn liền với tuổi thơ của bao người.
Nhân kỷ niệm 70 năm ngày đồng bào, cán bộ, chiến sĩ và học sinh miền Nam tập kết ra Bắc (1954-2024), xin được kể lại vài câu chuyện của gia đình, góp phần lưu giữ và bảo tồn ký ức về một sự kiện lịch sử của đất nước.
Xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn (Hà Giang) giờ đây đã trở thành điểm đến đặc sắc với du khách trong và ngoài nước. Đó là điểm cực bắc của đất nước, nơi có cột cờ Lũng Cú trên đỉnh núi Rồng.
Đã có những buổi tối mùa thu của thời thơ ấu, bọn trẻ con chúng tôi ngóng chờ trăng lên như chờ một người bạn.
Đã xa rồi cái thời mẹ nhặt nhạnh hạt bưởi, xâu thành từng chuỗi, phơi khô và đốt đêm Rằm Trung thu.
Heo may rười rượi đã về, thổi lồng lộng xanh sắc trời thu tháng chín. Những trái bưởi đào thơm tròn vạnh treo như những đèn lồng trong vòm cây thưa thoáng lá. Và rồi, vành trăng mong đợi bắt đầu tỏa bóng xuống mùa thu. Mồng một lưỡi trai… mồng hai lá lúa… vành trăng ca dao, truyền thuyết cứ dần sáng trong và tròn đầy trong niềm háo hức của lớp lớp trẻ thơ. Rồi cốm, rồi hồng, rồi những con tò he xanh đỏ…sẽ về góp vui trong niềm hân hoan dưới ánh trăng quê. Mùa Trung thu đã về…
GS Lương Ngọc Huỳnh lưu ý nghi lễ cúng rằm tháng 8 thường được tổ chức ở ngoài trời, trước sân nhà, hoặc trước sân đình.
Nhân dịp Tết Trung thu năm 2023, tại khu Di sản thế giới Hoàng thành Thăng Long, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức Chương trình Vui tết Trung thu mang chủ đề 'Đèn thu lung linh', trong đó có tổ chức tour đêm khám phá Tết Trung thu ở Hoàng thành Thăng Long, nhằm tạo ra một sân chơi đặc sắc giúp các em nhỏ và du khách có thêm những trải nghiệm, hiểu thêm về lịch sử văn hóa nói chung và Tết Trung thu nói riêng.
Một không gian Trung thu xưa được tái hiện tại Hoàng thành Thăng Long với những đồ chơi dân gian quen thuộc, giúp các em nhỏ và du khách có thể tìm hiểu về một nét đẹp văn hóa đặc sắc của Việt Nam.