Sở NN-PTNT tỉnh Phú Yên cho biết, tình trạng người dân đổ xô đi tìm trầm tại khu vực rừng đặc dụng Đèo Cả đã chấm dứt; đồng thời cũng đã có biện pháp tăng cường tuần tra, đảm bảo tốt công tác bảo vệ rừng trên diện tích được giao quản lý.
Trên một số tuyến phố của thủ đô, nhiều cách trồng cây khác lạ khiến người dân khá bất ngờ với kiểu trồng cây có một không hai này.
Niên vụ 2023 'là năm cà phê được giá', nhiều người dân trồng cà phê của miền cao nguyên nói như vậy. Giá cao, trừ phần chi trong năm qua, họ còn lại kha khá tiền để mua phân, tưới nước cho niên vụ kế tiếp và đón mùa xuân mới với niềm vui rạng rỡ.
Bộ sách Biên Hòa sử lược toàn biên của tác giả Lương Văn Lựu, tập 1, có tựa nhỏ Trấn Biên cổ kính, NXB Thế giới tái bản năm 2014 có viết:
Nếu thuyền đi dọc sông, dùng chở người, hàng hóa, vật dụng… thì đò thường trôi ngang sông chủ yếu chở người từ bờ bên này sang bờ bên kia. Ngày xưa đường xá, cầu cống hiếm hoi mà sinh sống ở vùng văn minh sông nước nên ai cũng biết đến con đò. Những đêm thanh vắng nhà ai gần bến đò sẽ nghe thấy những tiếng gọi 'Đò ơi' da diết, giục giã có phần khắc khoải, vì người đi xa nào cũng muốn lên đò nhanh để về nhà…
Đánh mất 'nền tảng gốc' là vấn đề được GS, TS Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương nhấn mạnh tại Hội thảo khoa học cấp quốc gia 'Xây dựng chuẩn mực đạo đức cách mạng cán bộ, đảng viên trong giai đoạn mới'.
Đánh mất 'nền tảng gốc' là vấn đề được GS, TS Nguyễn Xuân Thắng, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương nhấn mạnh tại Hội thảo khoa học cấp quốc gia 'Xây dựng chuẩn mực đạo đức cách mạng cán bộ, đảng viên trong giai đoạn mới'.
Tại Ban quản lý rừng đặc dụng Đăk Uy (Kon Tum) hiện có 61 cây trắc chết đứng và bị ngã đổ, cùng 100 gốc trắc cũ nhưng không thể khai thác, là tài sản công, buộc lực lượng chức năng phải cử người trực, canh gác nghiêm để bảo vệ ngày đêm.
Hàng chục căn nhà cùng với nhiều diện tích cây trồng bị gãy đổ khi hứng chịu cơn lốc xoáy xảy ra ở một số huyện của tỉnh Lâm Đồng.
Đã có ít nhất 4 người thiệt mạng do trận mưa dẫn đến ngập lụt lịch sử trong tối ngày 14/10 ở Đà Nẵng - thông tin ban đầu của địa phương vừa đưa ra sáng nay, 15/10.
Đến sáng nay (29/9), một số vùng thấp trũng huyện Hòa Vang, TP. Đà Nẵng bị ngập nước do bão số 4 và mưa lớn vẫn chưa rút hết. Nhiều hộ dân ở khu vực vùng trũng thiệt hại hoa màu, cây ăn quả. Người dân đang khắc phục hậu quả, chuẩn bị tổ chức sản xuất trở lại.
Bị bão quật, toàn bộ diện tích chuối ngự ở huyện Nghĩa Hành gãy đổ la liệt. Nông dân chỉ biết lặng nhìn bao công sức tan tành theo bão.
Nếu phát hiện sự cố về cây xanh, người dân có thể gọi ngay đến tổng đài 1022 để được xử lý.
Bão số 9 (Rai) đã gây thiệt hại ban đầu ở các tỉnh, thành miền Trung và quần đảo Trường Sa. Nhiều nơi đã khẩn trương di dời dân để tránh bão
Ngoài việc thường xuyên chăm sóc cây xanh trên địa bàn TP, Công ty Công viên cây xanh TP.HCM đã lập kế hoạch cụ thể xử lý sự cố cây xanh trong mùa mưa bão năm 2021.
Trong thời gian qua, trước thông tin về việc Công ty Công viên Cây xanh Đà Nẵng đã tập kết cây xanh tại bãi tập kết trong khu dân cư mà vẫn không xử lý. Theo tìm hiểu của chúng tôi thì được biết, Công ty Công viên cây xanh Đà Nẵng được giao đặt hàng cắt tỉa 52.744 cây hàng năm. Trong năm 2020, chỉ tính riêng khối lượng cây xanh được cắt tỉa trong đợt phòng chống lụt bão đã đầy với khối lượng 28.376 m3. Tuy nhiên, thực tế Công ty Công viên cây xanh thành phố được giao đặt hàng cắt tỉa 52.744 cây.
Gần 1ha diện tích rừng dương (phi lao) phòng hộ ven biển ở thôn Mỹ Hòa (xã Vĩnh Hải, huyện Ninh Hải, tỉnh Ninh Thuận) bị các đối tượng khai thác cát trái phép đào bới, khiến hàng trăm cây dương trơ gốc ngã chết. Tình trạng này diễn ra trong nhiều năm nhưng đến nay vẫn chưa được ngăn chặn, bởi lực lượng chức năng địa phương… khó tiếp cận để xử lý (!?)
Ngày 17-11, Tiểu đoàn Cảnh sát Cơ động (CSCĐ) thuộc Phòng CSCĐ - CATP Đà Nẵng phối hợp với Ban Quản lý bán đảo Sơn Trà và các bãi biển du lịch Đà Nẵng tổ chức dọn vệ sinh môi trường trả lại mỹ quan đô thị cho các bãi biển.
Mặc dù không trực tiếp đổ bộ vào Đà Nẵng nhưng cơn bão số 13 cũng đã gây thiệt hại cho Đà Nẵng. Các tuyến đường ven biển và cửa sông Hàn ở Đà Nẵng đã bị hư hỏng nhiều.
Những vườn cây ăn gầy dựng đã gần 20 năm bỗng chốc tan hoang theo bão, người trồng cây ăn quả ở huyện Nghĩa Hành rớt nước mắt khi chặt bỏ vườn cây.
Sau hơn 2 giờ đổ bộ, quần thảo với sức gió rất mạnh, bão số 9 đã gây nhiều thiệt hại tại nhiều địa phương thuộc tỉnh Quảng Nam.
Do đầu tư đã lâu nên hiện nay, kênh chính nam hồ chứa nước Cam Ranh (xã Cam Tân, huyện Cam Lâm) đã xuống cấp trầm trọng. Một số vị trí không đủ khả năng giữ nước, từng bị bục vỡ, có nguy cơ uy hiếp khu dân cư trong mùa mưa lũ.
Hơn 10 năm qua, đã tốn hàng trăm tỉ đồng để khắc phục tình trạng sạt lở nhưng cứ mùa mưa tới, bờ biển Hội An lại tan hoang
Sáng 20-9, cùng với công nhân Trung tâm Công viên cây xanh Huế, các lực lượng xung kích quân đội, công an, cán bộ công nhân viên chức, đoàn thể, học sinh, sinh viên trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên – Huế đã phát huy tinh thần 'Ngày Chủ nhật xanh' ra quân vệ sinh môi trường, phòng chống dịch bệnh sau bão số 5.
Với tinh thần chủ động, tích cực, cấp ủy, chính quyền, các lực lượng chức năng và người dân TP Đà Nẵng và các tỉnh: Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Quảng Trị, đã triển khai nhiều biện pháp phòng, chống trước khi bão số 5 đổ bộ, hạn chế đến mức thấp nhất thiệt hại do bão gây ra.