Sáng 14-7, UBND thành phố tổ chức Hội nghị công bố Quyết định thành lập tổ chức bộ máy và bổ nhiệm viên chức quản lý Trường Cao đẳng Đà Nẵng. Phó Chủ tịch UBND thành phố Trần Chí Cường dự Hội nghị.
Trong những năm qua, chúng ta đã quan tâm đầu tư nguồn nhân lực, vật lực, tài lực cho ngành y tế, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe Nhân dân.
Ngày 14-7, Phó chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Thị Hoàng đã chủ trì cuộc họp với các sở, ngành liên quan để nghe báo cáo về tình hình phân khai và tháo gỡ các vướng mắc pháp lý mỏ khai thác khoáng sản phục vụ công trình, dự án trọng điểm phía Nam.
Ngày 14/7, đoàn công tác của HĐND tỉnh do đồng chí Bùi Văn Quang, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh làm trưởng đoàn đã đi kiểm tra tiến độ các công trình trọng điểm của tỉnh gồm: Nhà Văn hóa nghệ thuật tỉnh; Cầu Phong Châu mới và Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt, phát điện Trạm Thản.
Đồng Nai đã phân khai gần 8,4 triệu m3 đá phục vụ các cự án trọng điểm phía Nam. Trong số đó, sân bay Long Thành được phân khai hơn 4,3 triệu m3, cao tốc Biên Hòa–Vũng Tàu phân khai gần 1,8 triệu m3.
Tuyến Metro số 2 (Bến Thành - Tham Lương) đã hoàn tất 100% công tác giải phóng mặt bằng, hiện đạt 60% khối lượng di dời hạ tầng kỹ thuật. Một số khu vực trọng điểm như ga Dân Chủ đang được thi công gấp rút. Dự kiến cuối năm nay sẽ khởi công các hạng mục chính của dự án.
Trong khi đất san lấp cao tốc Biên Hòa-Vùng Tàu và Vành đai 3 đã được cung cấp đủ, thì 'thủ phủ' khai thác đá Đồng Nai đang nỗ lực để bảo đảm cung cấp đủ đá xây dựng cho nhiều dự án giao thông trọng điểm quốc gia ở khu vực Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ.
Trước kiến nghị của cử tri tỉnh Gia Lai về danh mục 5 dự án giao thông trọng điểm với tổng mức đầu tư dự kiến hơn 17.000 tỷ đồng, Bộ Xây dựng khẳng định thẩm quyền đầu tư thuộc địa phương và đề nghị tỉnh chủ động nguồn lực hoặc phối hợp với các cơ quan trung ương để huy động vốn thực hiện...
TP.HCM dự kiến thông xe một đoạn đường vành đai 3 vào ngày 18-9, đồng thời khởi công 2 dự án khác vào ngày 19-8.
Chi bộ VKSND khu vực 1 - Hà Tĩnh đã lãnh đạo thực hiện tốt nhiệm vụ chuyên môn, không để xảy ra oan sai, bỏ lọt tội phạm, hoàn thành tốt chỉ tiêu theo Nghị quyết của Quốc hội và hệ thống chỉ tiêu của Ngành; kịp thời tham mưu giúp cấp ủy, chính quyền giải quyết nhiều vụ việc phức tạp, nhiều điểm nóng về an ninh trật tự, góp phần có hiệu quả trong công tác đấu tranh phòng, chống các loại tội phạm trên địa bàn trọng điểm.
Nhìn vào thực tế tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công (ĐTC) 6 tháng đầu năm, Chủ tịch UBND tỉnh Phạm Thành Ngại thẳng thắn chỉ rõ, việc thi công các công trình trọng điểm còn khá ì ạch, chậm chạp và khả năng cuối năm tỷ lệ giải ngân của các đơn vị sẽ không đạt yêu cầu, bị đánh giá là không hoàn thành nhiệm vụ. Quan trọng hơn, sẽ làm chậm và mất thời cơ để tỉnh tăng tốc, phát triển, làm lỡ nhịp đáp ứng nhu cầu vốn cấp thiết đối với những công trình là niềm mong mỏi của Nhân dân, nhất là công trình y tế.
Hưng Yên hiện có 18 công trình, dự án trọng điểm đang được triển khai. Trong đó có 5 dự án giao thông, 1 dự án khu công nghiệp, 7 dự án cụm công nghiệp, 4 dự án phát triển nhà ở, 1 dự án nhà máy nhiệt điện.
Bước vào cao điểm mùa mưa bão, việc bảo đảm an toàn tuyệt đối các trọng điểm xung yếu đê điều là nhiệm vụ được TP Hà Nội đặt lên hàng đầu, đặc biệt là trước diễn biến ngày một bất thường, khó lường của các loại hình thiên tai.
Sau khi được cải tạo, mở rộng và tổ chức lại luồng tuyến, hai trục đường huyết mạch Võ Chí Công và Phạm Văn Đồng đã trở nên thông thoáng, đồng bộ và hiện đại hơn. Không chỉ hạ tầng thay đổi, mà ý thức tham gia giao thông của người dân cũng có nhiều chuyển biến tích cực.
Khu Kinh tế cửa khẩu (KTCK) An Giang được xác định là một trong 8 khu kinh tế trọng điểm quốc gia. Việc sáp nhập tỉnh, mở rộng không gian phát triển, hình thành một tỉnh lớn với địa hình đa dạng 'núi - đồng bằng - biên giới - biển đảo'. Đây là lợi thế chiến lược to lớn để hiện thực hóa tầm nhìn: An Giang trở thành trung tâm phát triển năng động của ĐBSCL, hướng tới mục tiêu trung tâm kinh tế biển quốc gia.
Lâm Đồng nằm trong tam giác ngư trường trọng điểm của Việt Nam với hơn 8.300 tàu cá và gần 47.000 lao động trực tiếp khai thác; trong đó có trên 2.000 tàu công suất lớn (chiều dài trên 15m) hoạt động xa bờ đều được trang bị công nghệ hiện đại phục vụ nghề cá. Việc áp dụng công nghệ không chỉ là xu hướng, mà đã trở thành tiền đề để nghề cá tại đây hướng đến phát triển bền vững.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã chủ trì Hội nghị về tình hình thực hiện mô hình chính quyền địa phương 2 cấp; tiến độ triển khai các dự án giao thông trọng điểm và Đề án phát triển bền vững 1 triệu ha lúa chuyên canh vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Với chủ đề 'Kiến tạo tương lai' Diễn đàn Kinh tế tư nhân (VPSF) năm 2025, vòng địa phương cụm miền núi Đông bắc bộ (gồm các tỉnh: Tuyên Quang, Cao Bằng, Lạng Sơn) được coi là hoạt động trọng điểm.
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các tỉnh, thành phố vùng Đồng bằng sông Cửu Long nỗ lực hơn nữa, góp phần hoàn thành các mục tiêu cả nhiệm kỳ 2021-2025, nhất là mục tiêu tăng trưởng 8% trở lên năm nay.
Luật Công nghiệp công nghệ số ghi dấu ấn Việt Nam trở thành nước đầu tiên trên thế giới ban hành một đạo luật riêng về lĩnh vực công nghiệp công nghệ số. Lần đầu tiên, các khái niệm mới được định danh trong một văn bản luật, như: công nghệ số, công nghiệp công nghệ số, công nghiệp bán dẫn, trí tuệ nhân tạo, tài sản số...
Sáng 13/7, tại Cần Thơ, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị về tình hình thực hiện mô hình chính quyền địa phương 2 cấp; tiến độ triển khai các dự án giao thông trọng điểm; và Đề án phát triển bền vững 1 triệu ha lúa chuyên canh vùng ĐBSCL.
Tại hội nghị sáng 13/7, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã chỉ rõ các nhóm giải pháp then chốt nhằm giúp Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) triển khai hiệu quả ba nội dung trọng điểm: kiện toàn mô hình chính quyền địa phương hai cấp, đẩy nhanh tiến độ các dự án giao thông trọng điểm và thực hiện Đề án phát triển bền vững 1 triệu ha lúa chất lượng cao.
Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành, địa phương tập trung đẩy nhanh tiến độ, bảo đảm chất lượng các dự án hạ tầng trọng điểm tại ĐBSCL, vận hành hiệu quả mô hình chính quyền địa phương 2 cấp và triển khai đồng bộ Đề án 1 triệu ha lúa theo hướng phát triển bền vững...
Sáng 13/7, tại Cần Thơ, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị về tình hình thực hiện mô hình chính quyền địa phương 2 cấp; tiến độ triển khai các dự án giao thông trọng điểm; và Đề án phát triển bền vững 1 triệu ha lúa chuyên canh vùng ĐBSCL.
Sáng 13/7, tại TP Cần Thơ, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị về tình hình thực hiện mô hình chính quyền địa phương 2 cấp; tiến độ triển khai các dự án giao thông trọng điểm; Đề án phát triển bền vững 1 triệu héc-ta lúa chuyên canh vùng ĐBSCL.
Sáng 13/7, tại thành phố Cần Thơ, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị về tình hình thực hiện mô hình chính quyền địa phương 2 cấp; tiến độ triển khai các dự án giao thông trọng điểm và Đề án phát triển bền vững 1 triệu ha lúa chuyên canh vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Là một trong 8 khu kinh tế trọng điểm quốc gia, Khu Kinh tế Nghi Sơn đã minh chứng vai trò 'đầu tàu' kinh tế, tạo động lực quan trọng cho tăng trưởng GRDP và ngân sách tỉnh. Tuy nhiên, nhìn nhận một cách khách quan, tính lan tỏa của các dự án quy mô lớn đến cộng đồng doanh nghiệp vẫn còn hạn chế.
Theo Bộ trưởng Bộ Xây dựng, các dự án có kế hoạch hoàn thành trong năm 2025 đã có sự chuyển biến đáng kể so với thời điểm Thủ tướng Phạm Minh Chính kiểm tra ngày 21-4.
Mô hình chính quyền địa phương hai cấp, tiến độ các dự án giao thông trọng điểm và Đề án phát triển bền vững 1 triệu ha lúa chất lượng cao là 3 nội dung trọng điểm mà Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh tại hội nghị tại Cần Thơ sáng nay.
Ngày 13-7, tại TP Cần Thơ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị về tình hình thực hiện mô hình chính quyền địa phương 2 cấp; tiến độ triển khai các dự án giao thông trọng điểm; đề án phát triển bền vững 1 triệu ha lúa chuyên canh vùng ĐBSCL.
Ngày 13-7, tại thành phố Cần Thơ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị về tình hình thực hiện mô hình chính quyền địa phương 2 cấp; tiến độ triển khai các dự án giao thông trọng điểm và Đề án phát triển bền vững 1 triệu ha lúa chuyên canh vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Đây là chuyến công tác đầu tiên, hội nghị đầu tiên của Thủ tướng Chính phủ với Đồng bằng sông Cửu Long kể từ khi sắp xếp lại các tỉnh, thành phố và triển khai chính quyền địa phương 2 cấp từ ngày 1/7/2025.
Bộ trưởng Bộ Xây dựng Trần Hồng Minh cho biết, tiến độ các dự án giao thông trọng điểm đang chuyển biến tích cực, đảm bảo hoàn thành 19/12 theo chỉ đạo của Chính phủ. Trong đó có những dự án vượt tiến độ 6 tháng, góp phần tiết giảm chi phí đầu tư.
Sáng 13/7, tại thành phố Cần Thơ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị về tình hình thực hiện mô hình chính quyền địa phương 2 cấp; tiến độ triển khai các dự án giao thông trọng điểm và Đề án phát triển bền vững 1 triệu ha lúa chuyên canh chất lượng cao vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Sáng nay (13/7), tại thành phố Cần Thơ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị với các Bí thư, Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố về tình hình thực hiện mô hình chính quyền địa phương 2 cấp; tiến độ triển khai các dự án giao thông trọng điểm và Đề án phát triển 1 triệu héc-ta lúa chuyên canh.
Sáng 13/7/2025, tại Cần Thơ, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị về tình hình thực hiện mô hình chính quyền địa phương hai cấp; Tiến độ triển khai các dự án giao thông trọng điểm và Đề án phát triển bền vững 1 triệu hecta lúa chuyên canh vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Giá nông sản ngày 13/7/2025, cà phê ổn định và hầu như không biến động so với phiên giao dịch hôm qua. Hồ tiêu ổn định và đi ngang so với phiên giao dịch giảm hôm qua. Hiện giá thu mua tiêu trung bình tại các địa bàn trọng điểm 139.600 đồng/kg.
Dù miền Tây đang bước vào mùa mưa, song, trên các công trường giao thông trọng điểm như cao tốc Cần Thơ - Cà Mau, cầu Đại Ngãi, cầu Rạch Miễu, hàng nghìn công nhân, kỹ sư vẫn ngày đêm nỗ lực tăng ca, 'vượt nắng thắng mưa' để quyết tâm đưa các dự án sớm về đích.
TP Cần Thơ đang đẩy mạnh việc tái khởi động dự án Bệnh viện Ung bướu trị giá hơn 1.900 tỷ đồng, một công trình trọng điểm đã bị 'phơi sương' suốt nhiều năm qua.
Trên nhiều tuyến cao tốc trọng điểm, công tác bảo đảm an toàn giao thông tiếp tục được tăng cường, góp phần khắc phục tình trạng ùn tắc, va chạm giao thông. Bên cạnh đó, vẫn còn hiện tượng ô tô dừng, đỗ tùy tiện trên đường dẫn vào cao tốc gây cản trở và tiềm ẩn nguy cơ xảy ra tai nạn giao thông.
Sáng 13/7, tại TP. Cần Thơ, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì hội nghị về tình hình thực hiện mô hình chính quyền địa phương 2 cấp; tiến độ triển khai các dự án giao thông trọng điểm; Đề án phát triển bền vững 1 triệu ha lúa chuyên canh vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Hàng loạt công trình, dự án trọng điểm trên địa bàn tỉnh Gia Lai đang bước vào giai đoạn hoàn thiện cuối cùng để kịp khánh thành đồng loạt nhân dịp kỷ niệm 80 năm Cách mạng Tháng Tám thành công (19/8/1945) theo yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ.
Cần quy định rõ cơ chế và tiêu chí phân tầng đại học, để từ đó làm căn cứ điều tiết chính sách và đầu tư công.
Hà Nội đang lấy ý kiến Nhân dân về Nghị quyết trình H ĐND TP Hà Nội quy định cơ chế, chính sách về đầu tư, hỗ trợ phát triển hệ sinh thái đổi mới sáng tạo, khởi nghiệp sáng tạo của TP Hà Nội.
Xây dựng thế trận quốc phòng 'vững toàn diện, mạnh trọng điểm'; Triển khai thỏa thuận hợp tác giữa Hà Nội và Saint Petersburg; Ông Trump sử dụng quyền Tổng thống gửi vũ khí cho Ukraine;... là những nội dung đáng chú ý trong chương trình Thời sự 18h30 hôm nay.
Phó Chủ tịch Thường trực UBND thành phố Lê Hồng Sơn chiều 11/7 đã chủ trì hội nghị sơ kết công tác quốc phòng địa phương 6 tháng đầu năm 2025 của thành phố Hà Nội.