Sự thật về 'mỏ vàng khủng long' hàng đầu thế giới ở Trung Quốc

Các nhà khoa học vừa phát hiện ra điều gì tạo nên Yixian, nơi thế giới khủng long như bị ngưng đọng thời gian.

Tây Ban Nha: Phát hiện răng của 3 người không thuộc loài chúng ta

Phần còn lại của một người trưởng thành, một thiếu niên và một đứa bé không thuộc loài chúng ta đã lộ ra trong một hang động ở công viên Serinyà.

Thầy giáo ở An Giang giành giải nhất cuộc thi viết về thầy cô và mái trường 2024

Thầy giáo trường THPT Châu Phong (An Giang) giành giải nhất cuộc thi viết 'Những kỷ niệm sâu sắc về thầy cô và mái trường' 2024, trao giải sáng nay (22/11).

Hơn 85.000 tác phẩm dự thi viết những kỷ niệm về thầy cô và mái trường

Ban tổ chức đã trao 10 giải Khuyến khích, 6 giải Ba, 4 giải Nhì, 2 giải Nhất, ngoài ra còn có 4 giải phụ và hai giải Nhân vật tiêu biểu. Cuộc thi là hoạt động thiết thực mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam.

85.000 bài dự thi cuộc thi viết về thầy cô và mái trường

Cuộc thi 'Những kỷ niệm sâu sắc về thầy cô và mái trường' 2024 có sức lan tỏa mạnh mẽ với hơn 85.000 bài dự thi

Giáo viên An Giang đạt giải Nhất cuộc thi viết về thầy cô và mái trường

Giáo viên Trường THPT Châu Phong (An Giang) đạt giải Nhất cuộc thi viết 'Những kỷ niệm sâu sắc về thầy cô và mái trường' năm 2024.

Hơn 85.000 bài dự thi viết 'Những kỷ niệm sâu sắc về thầy cô và mái trường'

Phát động từ tháng 9-2024, cuộc thi 'Những kỷ niệm sâu sắc về thầy cô và mái trường' nhận được hơn 85.000 bài dự thi.

Khai mạc triển lãm 'Sắc màu di sản văn hóa biển Hải Phòng - Quảng Ninh'

Triển lãm 'Sắc màu di sản văn hóa biển Hải Phòng - Quảng Ninh' khai mạc từ ngày 19/11 và mở cửa đến hết ngày 20/12. Đây là hoạt động nhằm chào mừng kỷ niệm 19 năm Ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23/11/2005 - 23/11/2024).

Cận cảnh loạt hóa thạch hiếm độc của các loài động vật Việt Nam

Bọ ba thùy tuổi Devon, răng voi răng kiếm thế Pleistocene, những con cù kỳ thuộc thế Holocen... là loạt hóa thạch độc đáo của các loài động vật Việt Nam, nằm trong bộ sưu tập của Bảo tàng Hóa thạch Hà Nội.

Trung Quốc phát hiện trầm tích vàng trữ lượng hơn 1.000 tấn

Các nhà địa chất phát hiện trầm tích vàng khổng lồ ước lượng hơn 1.000 tấn, tổng trị giá khoảng 83 tỷ USD, tại tỉnh Hồ Nam, miền trung Trung Quốc.

Phát hiện trầm tích vàng khổng lồ tại Hồ Nam, Trung Quốc

Ngày 21/11, Cục địa chất tỉnh Hồ Nam (miền Trung Trung Quốc) cho biết đã tìm thấy một trầm tích vàng khổng lồ với trữ lượng ước tính hơn 1.000 tấn.

Robot đụng độ tàu ma ẩn nấp 700 năm dưới đáy hồ

Trong quá trình khảo sát đáy hồ Mjøsa, quân đội Na Uy đã phát hiện một chiếc tàu ma dài 10 m, nằm vùi phần lớn trong trầm tích.

Trưng bày hơn 200 hiện vật, hình ảnh về Di sản văn hóa biển Hải Phòng - Quảng Ninh

Ngày 19/11, Bảo tàng Hải Phòng phối hợp với Bảo tàng Quảng Ninh khai mạc trưng bày 'Sắc màu di sản văn hóa biển Hải Phòng - Quảng Ninh'.

Trưng bày 'Sắc màu Di sản văn hóa biển Hải Phòng - Quảng Ninh'

Sáng 19/11, Bảo tàng Hải Phòng phối hợp với Bảo tàng Quảng Ninh khai mạc trưng bày 'Sắc màu di sản văn hóa biển Hải Phòng - Quảng Ninh' nhân kỷ niệm 79 năm ngày Di sản văn hóa Việt Nam 23/11 (1945 - 2024).

Nỗ lực ứng phó với thách thức ô nhiễm

Trước yêu cầu kiểm soát, quản lý ô nhiễm môi trường trong tình hình mới, Bộ Tài nguyên và Môi trường đang lấy ý kiến góp ý cho dự thảo 6 tiêu chuẩn quốc gia về môi trường, bao gồm các phương pháp quan trắc, phân tích môi trường không khí, nước, đất và trầm tích...

Rộn ràng khai mạc tuần văn hóa, thể thao, du lịch Hưng Yên

Tại Bảo tàng tỉnh Hưng Yên (thành phố Hưng Yên), sáng 19/11 UBND tỉnh Hưng Yên tổ chức khai mạc Tuần Văn hóa, Thể thao, Du lịch Hưng Yên năm 2024.

Những tấn dầu đầu tiên của Việt Nam

Trải qua 25 năm sau khi ngành Dầu khí Việt Nam ra đời (từ 1961 đến 1986), vượt qua biết bao gian khổ, 'những người đi tìm lửa' mới có thể khai thác được những tấn dầu đầu tiên tại mỏ Bạch Hổ. Những tấn 'vàng đen' đầu tiên của Tổ quốc khi đó không chỉ đưa Việt Nam vào danh sách những nước xuất khẩu dầu mỏ mà còn mang lại những đồng đô la đầu tiên, giúp đất nước vượt khó khăn, bắt đầu bước vào công cuộc 'Đổi mới'.

Siêu bão Man-yi đổ bộ Philippines, 650.000 người phải đi sơ tán

Chính phủ Philippines kêu gọi người dân chú ý đến các cảnh báo để bảo vệ tính mạng và tài sản. Hơn 650.000 người đã phải sơ tán trước khi siêu bão Man-yi đổ bộ.

Theo Philippines Inquirer, siêu bão Manyi đổ bộ vào đảo Catanduanes, miền Trung Philippines vào tối 16-11 (giờ địa phương). Tốc độ gió tối đa là 195 km/giờ, với đường đi được cảnh báo 'có khả năng gây thảm họa' tại quần đảo này.

Dự kiến có 6 Tiêu chuẩn quốc gia về môi trường

Bộ Tài nguyên và Môi trường đang lấy ý kiến góp ý cho dự thảo 6 Tiêu chuẩn quốc gia về môi trường, bao gồm các phương pháp quan trắc, phân tích môi trường không khí, nước, đất và trầm tích...

Siêu bão Man-yi tấn công Philippines 'có khả năng gây thảm họa'

Ngày 16/11, siêu bão Man-yi bắt đầu đổ bộ miền Trung Philippines với tốc độ gió tối đa là 195 km/giờ, với đường đi được cảnh báo 'có khả năng gây thảm họa' tại quần đảo này. Đây là cơn bão lớn thứ 6 tấn công quốc đảo này trong vòng 1 tháng qua.

Siêu bão Manyi đổ bộ, Philippines sơ tán 255.000 người

Cơ quan khí tượng quốc gia Philippines (PAGASA) hôm nay thông báo bão Manyi với sức gió giật lên tới 230 km/h đang tiến gần đảo Catanduanes. Lực lượng chức năng đã phải sơ tán 255.000 người đến nơi cư trú an toàn.

Hành trình phi thường của Lucy - biểu tượng tiến hóa của loài người – Kỳ 1

'Cụ tổ' 3,2 triệu năm tuổi của loài người, một hóa thạch được đặt tên là Lucy, đã trở thành một biểu tượng cho hành trình tìm hiểu những bí ẩn tiến hóa.

Đá quý độc nhất vô nhị từ 'thế giới tương phản' lộ ra ở Nam Cực

Một giàn khoan đáy biển ở Nam Cực đã vô tình đào lên một viên đá quý vô song.

Xây dựng loạt Tiêu chuẩn quốc gia về môi trường

Việc xây dựng các Tiêu chuẩn quốc gia về môi trường này là hết sức cần thiết để đáp ứng các yêu cầu cấp bách phục vụ kiểm soát và quản lý ô nhiễm môi trường nói chung trong tình hình mới...

Khoa học trả lời câu hỏi kinh điển 'Con gà hay quả trứng có trước?'

Các nhà khoa học đã tìm ra câu trả lời cho câu hỏi kinh điển của thế giới 'Con gà hay quả trứng có trước?', một trong những bí ẩn lớn của cuộc sống.

Xây dựng 6 Tiêu chuẩn quốc gia về môi trường

Ngày 11-11, Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết, Bộ đang lấy ý kiến góp ý cho Dự thảo 6 Tiêu chuẩn quốc gia (TCVN) về môi trường, bao gồm các phương pháp quan trắc, phân tích môi trường không khí, nước, đất và trầm tích.

Gia Lai: 'Vũ khúc Dã quỳ - Chư Đang Ya' vang vọng âm thanh cồng chiêng

Tại làng Ia Gri (xã Chư Đang Ya, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai) hàng ngàn du khách đã thưởng thức màn tiệc âm thanh, ánh sáng cùng màn pháo hoa rực rỡ trong chương trình nghệ thuật 'Vũ khúc Dã quỳ - Chư Đang Ya'.

Chuyên gia tìm thấy kho báu nghìn tuổi dưới lòng sông, nặng 32.000 kg, giá trị lên tới con số không tưởng

Số lượng tìm thấy đồng xu dưới lòng sông lên tới 32.000 kg, đây là con số lớn không tưởng đối với các nhà khảo cổ học.

Sự thật về 'mỏ vàng khủng long' hàng đầu thế giới ở Trung Quốc

Các nhà khoa học vừa phát hiện ra điều gì tạo nên Yixian, nơi thế giới khủng long như bị ngưng đọng thời gian.

Nóng: Bằng chứng mới nhất về tàn tích đại dương cổ trên sao Hỏa

Trung Quốc đã tìm thấy bằng chứng mới ủng hộ cho giả thuyết rằng sao Hỏa từng có một đại dương rộng lớn, bao gồm cả việc lần theo một số bờ biển cổ đại nơi nước có thể từng chảy qua.

Festiva Thổ cẩm Lào Cai - Sắc màu văn hóa diễn ra từ ngày 8-10/11

Festival 'Thổ cẩm Lào Cai - Sắc màu văn hóa' với chủ đề: 'Sa Pa - Thổ cẩm miền sương mây' sẽ được tổ chức tại Sa Pa (Lào Cai) từ ngày 8-10/11. Đây là sản phẩm du lịch mang thương hiệu của tỉnh Lào Cai, gắn với bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc, trong đó phát triển các sản phẩm thổ cẩm để đáp ứng nhu cầu du khách.

Phát hiện nòng nọc khổng lồ 161 triệu tuổi, chuyên gia lý giải sao?

Các nhà khoa học Argentina đã tìm thấy một hóa thạch nòng nọc kỷ Jura tại Patagonia. Với niên đại khoảng 161 triệu năm tuổi, đây là hóa thạch nòng nọc lâu đời nhất thế giới.

Quảng Bình muôn vẻ

Không chỉ nổi tiếng bởi thành tích khoa bảng trong bát danh hương 'Sơn-Hà-Cảnh-Thổ, Văn-Võ-Cổ-Kim', xã Văn Hóa (Tuyên Hóa) còn là miền đất với nhiều danh lam thắng cảnh, trầm tích văn hóa.

Đưa sản phẩm nông nghiệp Việt Nam lên 'chuyến tàu tốc hành'

Gành đá bờ biển, bờ suối, trầm tích núi lửa, họa tiết thổ cẩm, bánh trái dân gian vùng miền, ẩm thực phong phú, câu chuyện nhân văn bao đời của mỗi dân tộc. Đó chính là gia sản ông cha để lại cho thế hệ chúng ta làm giàu bằng những sản phẩm OCOP.

PVEP tổ chức hội thảo về kết quả nghiên cứu chung trong thu hồi và lưu trữ carbon với SK Earthon

Chiều ngày 28/10, Tổng công ty Thăm dò Khai thác Dầu khí (PVEP) đã tổ chức Hội thảo công bố kết quả nghiên cứu chung về công nghệ thu hồi và lưu trữ carbon (CCS) với đối tác chiến lược SK Earthon (SKEO).

Festival Ninh Bình 2024 - Khơi mở những lớp trầm tích

Tại Festival Ninh Bình 2024, chương trình nghệ thuật sẽ tái hiện những mốc son lịch sử, là những dấu ấn trọng đại trong ngàn năm lịch sử dựng nước và giữ nước của Việt Nam. Đó những giai đoạn huy hoàng, rực rỡ nhất của các triều đại đã có công kiến tạo nên những kinh đô lâu đời và thịnh vượng nhất trong lịch sử dân tộc, để lại những di sản vật thể và phi vật thể vô giá cho dân tộc và cho nhân loại.

Nếu con người biến mất, điều gì sẽ xảy ra sau 500 năm?

Nếu loài người đột ngột biến mất, Trái Đất sẽ trải qua một loạt các thay đổi đáng kể. Môi trường, hệ sinh thái và các công trình nhân tạo sẽ dần biến đổi khi thiên nhiên dần chiếm lại không gian...

Nhiều hoạt động văn hóa, thể thao trong Tuần lễ Hoa dã quỳ - Núi lửa Chư Đang Ya năm 2024

Ngày 28-10, đại diện UBND tỉnh Gia Lai cho biết, Tuần lễ Hoa dã quỳ - Núi lửa Chư Đang Ya năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 6 đến 12-11.

'Ai cũng có một tiếng gọi từ Hà Nội sâu thẳm trong tim'

Theo nhà thơ Huỳnh Mai Liên, tuy mỗi người một cách thể hiện khác nhau, trong tim mỗi công dân thủ đô vẫn luôn đong đầy tình cảm về một Hà Nội linh thiêng của trầm tích ngàn năm.

Vết cày niên đại 7.000 năm thay đổi hiểu biết của con người về nền nông nghiệp châu Âu thời tiền sử

Vết cày lâu đời nhất lịch sử châu Âu đã hé mở ra nhiều điều thú vị và đáng kinh ngạc về nền nông nghiệp thời tiền sử ở châu lục này.

Những dòng sông 'kể chuyện'

Uốn lượn mềm mại như dải lụa đan cài, kết nối các điểm đến du lịch, những dòng sông trên các miền đất nước không chỉ là tuyến giao thông giúp vận chuyển hành khách, hàng hóa, mà còn ôm chứa trong mình không ít câu chuyện truyền cảm hứng, những trầm tích văn hóa lịch sử gắn liền cảnh quan đôi bờ. Đây là kho báu có thể khai thác của loại hình du lịch đường sông Việt Nam, tạo sức hút độc đáo qua những trải nghiệm sông nước thú vị, giàu bản sắc.

'Hồ Thiên Đường' ở biên giới Triều Tiên được tạo ra từ vụ phun trào núi lửa thảm khốc như thế nào?

Vào năm 946 CN, núi lửa Changbaishan-Tianchi, nằm trên biên giới giữa Trung Quốc và Triều Tiên đã phun trào dữ dội. Vụ phun trào đã giải phóng hàng chục km3 magma và gây ra một trận lụt lớn từ trên đỉnh núi lửa, tạo ra một chiếc hồ mà ngày nay được gọi là Hồ Thiên Đường. Bằng chứng về trận lụt vẫn có thể được nhìn thấy dưới dạng những tảng đá lớn và những tảng đá nhỏ hơn trôi xuống từ thượng nguồn của núi lửa.

Hình ảnh kinh hoàng ở Philippines sau khi bão Trami tấn công

14 người chết, hàng nghìn người phải sơ tán khi Bão nhiệt đới Trami tấn công Philippines.

Phát hiện mới về các thiên thạch từng va vào Trái đất

Tảng thiên thạch đâm vào Trái đất cách đây 66 triệu năm vào cuối Kỷ Phấn trắng đã gây ra thảm họa toàn cầu khiến khủng long và nhiều dạng sống khác phải diệt vong. Nhưng đó không phải là thiên thạch lớn nhất từng tấn công hành tinh của chúng ta.

Gốm Chu Đậu: Độc đáo dòng gốm cổ mang văn hóa Việt ra thế giới

Nói đến Gốm Chu Đậu là mọi người nhớ đến một hình ảnh thuần văn hóa Việt, bởi ở dòng gốm này, mọi thứ làm nên sản phẩm từ nguyên liệu đến phương thức sản xuất, đều đã được người Việt thực hiện từ cách đây hơn 600 năm.