Câu chuyện các phi hành gia mắc kẹt ngoài vũ trụ 9 tháng được đưa về Trái Đất mới đây đã thu hút sự chú ý của nhiều người.
Nhiệm vụ của lần phóng tàu vũ trụ Soyuz mới nhất, đưa các phi hành gia Mỹ và Nga lên ISS, là thực hiện 50 thí nghiệm khoa học trong không gian.
Ngày 17/4, theo tờ Politico, tỷ phú Elon Musk - nhà sáng lập SpaceX - đang ngày càng mở rộng tầm ảnh hưởng tại Washington, trong bối cảnh mối quan hệ cá nhân giữa ông và Tổng thống Mỹ Donald Trump ngày càng trở nên gắn bó.
Mẫu xe tay ga Italia - Italjet Dragster 150 2025 khiến cộng đồng yêu xe phải trầm trồ nhờ thiết kế đậm chất thể thao và hiệu năng mạnh mẽ dành riêng cho những tay lái đam mê tốc độ trong đô thị.
Bất chấp những khó khăn hiện tại của công nghệ hydro trên thị trường xe du lịch, hãng Honda vẫn kiên định theo đuổi lĩnh vực này, thậm chí còn hướng tầm nhìn ra ngoài Trái Đất.
Những hình ảnh cực kỳ thú vị của các phi hành gia hoạt động ngoài không gian sau đây sẽ khiến bạn phải bất ngờ.
Tàu vũ trụ Nga đã đưa an toàn một phi hành gia Mỹ và các đồng nghiệp Nga lên trạm không gian ISS vào ngày 8/4.
Nhân kỷ niệm 80 năm Chiến thắng phát xít, Nga thực hiện một chuyến phóng tàu vũ trụ mang ý nghĩa biểu tượng lên Trạm Vũ trụ quốc tế.
Cơ quan hàng không và vũ trụ Mỹ (NASA) và Cơ quan vũ trụ LB Nga (Roscosmos) đang xây dựng một kế hoạch chi tiết về việc đưa Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) ra khỏi quỹ đạo.
Sáng 8/4, truyền thông Nga đưa tin, tên lửa Soyuz-2.1a được phóng từ Baikonur (Kazakhstan) đưa tàu vũ trụ Soyuz MS-27 chở các phi hành gia người Nga Sergei Ryzhikov, Alexei Zubritsky và phi hành gia NASA (Mỹ) Jonathan Kim lên Trạm vũ trụ quốc tế (ISS).
Cơ quan Vũ trụ LB Nga Roscosmos thông báo tàu vũ trụ có người lái Soyuz MS-27 mang tên 'Tên lửa chiến thắng' đã được phóng từ sân bay vũ trụ Baikonur lên Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS) vào lúc 8h47 ngày 8/4 theo giờ Moskva (12h47 cùng ngày giờ Hà Nội).
Sau hành trình kéo dài hơn dự kiến trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS), phi hành gia Suni Williams đã trở về Trái Đất và chia sẻ khoảnh khắc xúc động khi đoàn tụ với hai chú chó cưng.
Sau hành trình kéo dài hơn dự kiến trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS), phi hành gia Suni Williams đã trở về Trái Đất và chia sẻ khoảnh khắc xúc động khi đoàn tụ với hai chú chó cưng.
Đài CNN cho biết một thí nghiệm trên Trạm Vũ trụ quốc tế (ISS) đã làm ra tương miso - loại thực phẩm đầu tiên được lên men có chủ đích bên ngoài Trái đất. Giới khoa học hy vọng kỳ tích này sẽ góp phần làm sáng tỏ khả năng tồn tại sự sống trong không gian cũng như mở rộng lựa chọn ẩm thực cho phi hành gia.
Sự kiện 'Aetheris' vừa được tổ chức bởi nhóm học sinh Câu lạc bộ Thiên văn học thuộc trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam đã thu hút sự tham gia của 4.000 người yêu thích trải nghiệm và khám phá vũ trụ.
Lịch sử hàng không vũ trụ chưa từng ghi nhận một chuyến bay có người lái nào đi trực tiếp qua các cực của Trái Đất.
Đêm 31/3 theo giờ Mỹ (sáng nay theo giờ Việt Nam), SpaceX lần đầu tiên phóng tàu vũ trụ đưa phi hành đoàn vào quỹ đạo trên vùng cực của Trái Đất. Sứ mệnh Fram2 được đặt theo tên con tàu nổi tiếng của Na Uy cho các chuyến thám hiểm Bắc Cực và Nam Cực vào thế kỷ 19.
SpaceX vừa ghi dấu ấn lịch sử khi phóng thành công chuyến bay không gian có người lái đầu tiên bay trực tiếp qua các vùng cực của Trái Đất.
Đêm 31-3 (giờ Mỹ), Spacex đã phóng tàu vũ trụ đưa phi hành đoàn vào quỹ đạo trên vùng cực của Trái Đất đầu tiên trong lịch sử loài người.
Khi các đợt thám hiểm vũ trụ gia tăng, việc thiết lập hệ thống giờ chuẩn cho Mặt Trăng trở thành nhu cầu cấp thiết, giúp các phi hành gia và thiết bị hoạt động chính xác hơn.
Một thiết bị đeo đầu công nghệ thực tế ảo được thiết kế để hoạt động trong điều kiện vi trọng lực đang khắc phục những thách thức về thể chất và tâm lý của phi hành gia khi sống ngoài Trái đất.
Ngày 28/3, Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) đã chính thức công bố danh sách các thành viên thuộc phi hành đoàn tham gia sứ mệnh Crew-11 tới Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS).
Một phi hành gia kỳ cựu của Nhật Bản chia sẻ video từ Trạm vũ trụ quốc tế (ISS) khi ông chơi bóng chày một mình trong môi trường không trọng lực khiến gần 100 triệu người theo dõi.
Công ty hàng không vũ trụ SpaceX đã thực hiện kế hoạch cứu hộ hai phi hành gia mắc kẹt trên không trung từ tháng 8/2024. Họ trở về Trái Đất an toàn vào ngày 18/3 vừa qua với một cú hạ cánh nhẹ nhàng ngoài khơi bờ biển Florida (Mỹ).
Theo The Guardian, vụ việc một nhà khoa học ở trạm Sanae IV (Nam cực) bị cáo buộc tấn công và dọa giết đồng nghiệp được công bố hồi tuần trước nêu bật tầm quan trọng phải nghiên cứu kỹ hơn về hội chứng 'tù túng trong nhà' – tâm lý tức giận hoặc chán chường do bị kẹt tại một nơi quá lâu.
Italjet Dragster 300 2025 là mẫu xe tay ga sở hữu thiết kế độc đáo cùng nhiều trang bị đáng chú ý.
Mái tóc bạc của Sunita Williams làm nổ ra nhiều suy đoán về tác động của môi trường không trọng lực lên cơ thể con người.
Hai phi hành gia Butch Wilmore và Suni Williams của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đã trở về Trái đất an toàn, sau 9 tháng ngoài không gian, khép lại cuộc hành trình đầy thử thách.
Tổng thống Trump hôm 21/3 đề xuất trả tiền làm thêm giờ cho các phi hành gia vừa trở về từ vũ trụ.
Bức xạ vũ trụ trong 9 tháng tiếp xúc với mức cao, có thể gây tổn thương ADN và làm tăng nguy cơ ung thư.
Thoái hóa xương và cơ, phơi nhiễm bức xạ, suy giảm thị lực chỉ là một số ít thách thức mà các phi hành gia phải đối mặt trong các nhiệm vụ dài ngày, thậm chí trước khi cân nhắc đến tổn thất tâm lý do bị cô lập.
Ở tuổi 59, sau 288 ngày trên không gian, mái tóc nâu của bà đã bạc trắng, gương mặt tiều tụy như già đi cả chục năm.
Các phi hành gia đã được trở về trái đất sau 9 tháng ở ngoài không gian.
Dự định lưu lại Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) trong một tuần, nhưng 2 phi hành gia Suni Williams và Butch Wilmore đã phải ở lại quỹ đạo hơn 9 tháng do sự cố kỹ thuật với tàu Starliner của Boeing.
Tàu vũ trụ Starliner của Boeing có thể sẽ phải tiến hành chuyến bay thử nghiệm không người lái lần thứ 3 trước khi được cho phép chở các phi hành gia trở lại.
Reuters đưa tin hai phi hành gia của Cơ quan Hàng không, vũ trụ Mỹ (NASA) là Butch Wilmore và Suni Williams đã trở về Trái đất trong một khoang tàu của công ty SpaceX vào ngày 18/3 bằng một cú hạ cánh nhẹ nhàng ngoài khơi bờ biển bang Florida.
Sau 286 ngày lênh đênh ngoài vũ trụ, cơ thể các phi hành gia trải qua những biến đổi khốc liệt từ teo cơ, loãng xương đến suy giảm thị lực và nguy cơ ung thư.