Sáng nay 20/6, Đơn vị 45C1 - An ninh vũ trang Quảng Trị thời kỳ chống Mỹ cứu nước tổ chức gặp mặt truyền thống nhân kỷ niệm 65 năm ngày thành lập (1960 - 2025).
Chiều ngày 19/5, tại Bảo tàng Mỹ thuật TP.HCM đã diễn ra lễ khai mạc trưng bày chuyên đề mỹ thuật với chủ đề 'Kể chuyện sau ngày thống nhất'. Sự kiện được tổ chức nhằm thiết thực chào mừng kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025) và 135 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890 - 19/5/2025).
Chiều 19-5, Bảo tàng Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức trưng bày chuyên đề 'Kể chuyện sau ngày thống nhất'.
Chiều 19-5, Bảo tàng Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề 'Kể chuyện sau ngày thống nhất'.
Chiều 19.5, Bảo tàng Mỹ thuật TP.HCM khai mạc trưng bày chuyên đề 'Kể chuyện sau ngày thống nhất'. Trưng bày diễn ra từ nay đến ngày 8.6.2025.
Chiều 19/5, nhân dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2025) và 135 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2025), Bảo tàng Mỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề 'Kể chuyện sau ngày thống nhất'.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, những cán bộ của TTXVN đã bất chấp hiểm nguy ghi lại từng khoảnh khắc lịch sử, từng chiến công hiển hách của quân và dân ta - góp phần vào Đại thắng mùa Xuân năm 1975.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, có những người lính không mang súng nhưng vẫn sát cánh bên các chiến sỹ ngoài mặt trận.
Mỗi dịp tháng Tư về, Trung tướng Nguyễn Thanh Tuấn - nguyên Cục trưởng Cục Tuyên huấn, Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam lại nhớ về những tháng ngày trong quân ngũ, trong đó có mảnh đất Quảng Ngãi ân tình.
Gian truân, vất vả, vừa hành quân cùng bộ đội vừa tác nghiệp giữa muôn vàn hiểm nguy nhưng vẫn phải bảo đảm tính thời sự của tin tức là tất cả hành trang của người phóng viên chiến trường TTXVN.
Tròn 50 năm từ ngày Giải phóng miền Nam, non sông thu về một mối. Trong chiến thắng hào hùng của dân tộc, có một phần đóng góp, hi sinh xương máu của những nữ chiến sĩ Trường Sơn-những 'bông hoa thép' dũng cảm đã cùng quân, dân ta 'xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước'.
Tính từ khi trái tim ngân lên những rung động yêu thương, cuộc tình của họ đã đi qua quãng thời gian hơn 50 năm và chung sống bên nhau tròn nửa thế kỷ. Nảy nở trong đạn bom, vượt qua những khó khăn trong cuộc sống, đến nay tình yêu của hai đội viên thanh niên xung phong Hà Thanh Đô và Tạ Thị Trình (cùng sinh năm 1956) ở thôn Cự Phú, xã Tam Đa (Phù Cừ) năm xưa vẫn không hề phai nhạt.Chàng trai, cô gái tuổi 16 xung phong mở đường Trường SơnNgôi nhà đơn sơ của vợ chồng ông Đô và bà Trình nằm sâu trong con ngõ nhỏ, xung quanh là ao cá, vườn cây ăn quả xum xuê lảnh lót tiếng chim ca. Bên ấm trà nóng, hai ông bà cùng nhau ôn lại những ký ức trên tuyến lửa Trường Sơn lịch sử.
Núi rừng Trường Sơn điệp trùng và xanh thẳm.
Cuối năm 1974, khi đang công tác tại Cụm Tình báo H.67, căn cứ tại Bến Tre thuộc miền Tây Nam Bộ, tôi nhận lệnh của lãnh đạo Đoàn Tình báo chiến lược J.22 về 'Tổng hành dinh' của Đoàn gấp. Sau gần một tháng hành quân bộ theo đường giao liên, vượt sông Cửu Long, cặp theo biên giới Campuchia để về căn cứ của Đoàn. Đó là một cánh rừng toàn cây dầu ở phía Tây cách thị trấn Lộc Ninh chừng mười cây số. Đây là thị trấn duy nhất trong vùng giải phóng của ta.
Khi Quốc hội thảo luận về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam, các ý kiến đều ủng hộ, thống nhất rất cao với những nội dung của dự thảo luật. Không những vậy, với tình cảm và sự quan tâm rất đặc biệt dành cho QĐND Việt Nam, đội quân từ nhân dân mà ra, vì nhân dân mà chiến đấu, nhiều đại biểu Quốc hội còn đề xuất những chính sách mới ưu tiên hoặc nới rộng hơn so với đề xuất của Chính phủ. Và cũng bởi thế, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sĩ quan QĐND Việt Nam đã được Quốc hội thống nhất thông qua chỉ sau một kỳ họp.
Ngày ấy, đang giữa cuộc kháng chiến, nhạc sĩ của chúng ta, mặc dù mái tóc đã có những sợi bạc, vẫn hăm hở khoác ba lô đi thực tế sáng tác ở mặt trận Trường Sơn. Có một lần, sau cả ngày lặn lội vượt núi, băng rừng đi trong những cơn mưa xối xả, họ lần tới được một trạm giao liên treo lưng chừng núi. Cũng đã nửa đêm, mặt đất và bầu trời tối đen như mực, chỉ thỉnh thoảng có những tia chớp hằn lên phía chân trời và những ánh pháo sáng giặc treo trước mặt…
Từ đầu năm 2024, TP Hồ Chí Minh đã nỗ lực làm mới các sản phẩm du lịch và tăng cường quảng bá hình ảnh Thành phố. Trong đó, việc nâng cao chất lượng các sản phẩm du lịch di sản văn hóa sẵn có, đã trở thành một trọng tâm.
Trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, xã cây Thị (Đồng Hỷ) đóng vai trò là cơ sở cách mạng 'trạm giao liên', nhân dân nơi đây đã chung sức làm tốt nhiệm vụ dẫn đường, nuôi giấu, bảo vệ an toàn cho hàng trăm lượt cán bộ, chiến sĩ... Tiếp nối truyền thống, Đảng bộ, chính quyền, nhân dân xã Cây Thị vẫn luôn đoàn kết, nỗ lực vượt khó xây dựng quê hương.
Tôi mãi ghi nhớ những lời chỉ dạy của anh với tôi trong những ngày chập chững vào 'nghề giao liên', lấy tấm gương của anh để noi theo mà luôn hoàn thành nhiệm vụ được cấp trên giao. Còn giờ đây, khi viết những dòng chữ này, lòng tôi lại nghẹn ngào xúc động. Thương nhớ anh, anh Phan Văn Thám!
Chiến tranh đã lùi xa nhưng những kí ức hào hùng về một thời chiến đấu oanh liệt 'đánh địch mà đi, mở đường mà tiến' của mỗi người lính trên tuyến đường Trường Sơn huyền thoại vẫn còn vẹn nguyên.
Vừa qua, Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tổ chức trao 41 bằng Tổ quốc ghi công cho 41 thân nhân liệt sĩ. Ðây là những trường hợp đã được công nhận liệt sĩ, nhưng vì nhiều lý do nên chậm cấp bằng. Bao xúc động, mừng vui dâng trào ở những người thân với sự kiện trọng đại này.
Gần 2 năm sau khi xuất bản tập đầu tiên hồi ký 'Căn cứ địa cách mạng Khu 10: Những ký ức không quên', mới đây, tập II với nhan đề như trên đã ra mắt quý bạn đọc. Đây là tư liệu quý nhằm giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ.
Hang Tám Cô, nơi câu chuyện bi tráng được viết nên với sự hi sinh anh dũng của 8 thanh niên xung phong bị vùi lấp dưới hang núi sau loạt bom của quân thù.
Trích hồi ký LÀM BÁO Ở CHIẾN TRƯỜNG của Lê Văn Hy.
Sáng 20-10, Bảo tàng Phụ nữ Nam bộ tổ chức chương trình giao lưu 'Nữ tình báo - Chuyện bây giờ mới kể'.
Những tràng pháo tay liên tục, không ngớt của các em học sinh, đại biểu đã thể hiện sự khâm phục những chiến công qua phần kể chuyện đầy thông minh, dí dỏm, pha lẫn hài hước của các cựu điệp viên tình báo trong chương trình giao lưu 'Nữ tình báo- Chuyện bây giờ mới kể' vào sáng 20/10/2023, tại Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ.
Gần đây, nhân ngành giáo dục xuất bản tập sách giáo khoa Ngữ văn 10, tập 2, trong đó có bài thơ 'Đi trong hương tràm', một số bạn đọc, các thầy cô giáo và học sinh lớp 10, qua thư gửi cho tôi, muốn tìm hiểu trường hợp ra đời bài thơ đó.
Diễn ra từ ngày 23 - 30/9 tại Nhà hát Cao Văn Lầu, TP Bạc Liêu (tỉnh Bạc Liêu), cuộc thi Tài năng diễn viên cải lương toàn quốc 2023 thu hút sự tham gia của đông đảo nghệ sĩ và sự quan tâm của giới mộ điệu. Đây không chỉ là cơ hội để nghệ sĩ, diễn viên giao lưu, học hỏi kinh nghiệm, mà còn là dịp để các đơn vị nghệ thuật tìm kiếm, thu hút, bồi dưỡng nghệ sĩ, diễn viên cải lương kế cận…
Hôm nay (15/9), UBND huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) long trọng tổ chức Lễ khánh thành Công viên văn hóa - Bia chiến thắng Hoạch Lân (Woạt Lân) - Bia ghi danh liệt sĩ, Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Lê Thị Sy tại xã Lê Trì. Đó là nghĩa cử, sự nhắc nhớ cần thiết của thế hệ sau đối với chiến công, sự hy sinh của những anh hùng nơi chiến trường Bảy Núi.
Những hiện vật, tư liệu... gắn với quá trình hoạt động của lực lượng Biệt động Sài Gòn được trưng bày tại Bảo tàng Biệt động Sài Gòn - Gia Định (quận 1, TP.HCM).
Ngày 22/9/1945, chỉ một tháng sau cuộc Cách mạng Tháng 8, với dã tâm đô hộ đất nước ta một lần nữa, quân Pháp đã tái chiếm Sài Gòn. Một giai đoạn cách mạng mới bắt đầu trên toàn Nam Bộ...
Thuở đi học cho đến ngày đi bộ đội, tôi luôn là kẻ ít tuổi nhất. Bạn học thường hơn tôi tới 3-5 tuổi. May mà vóc dáng và tác phong vẫn tương đồng với các bạn.
Tin nhà văn Minh Khoa ra đi với tôi không quá bất ngờ, vì tôi biết ông đã nhiều năm chống chọi với căn bệnh hiểm nghèo. Riêng tôi, một người thuộc thế hệ con cháu ông, đọng lại trong lòng những kỷ niệm đằm, sâu về một Người ven đô hào sảng, chân tình và ngùn ngụt khát vọng viết, ngay cả những ngày ông nằm trên giường bệnh.
Trở về từ chiến trường với thương tật trên mình nhưng suốt hơn 40 năm qua, thương binh Phan Xuân Thái ở xã Ích Hậu (Lộc Hà, Hà Tĩnh) luôn tích cực tham gia công tác xã hội, gương mẫu đi đầu trong mọi phong trào địa phương.
Ông có mặt trong giai đoạn khốc liệt nhất của cuộc chiến tranh khi đế quốc Mỹ dùng máy bay B.52 chà xát các bệnh viện dã chiến. Một cuộc chiến không cân sức giữa những người thầy thuốc, những y tá, bác sĩ, cứu thương chân yếu tay mềm với kẻ địch được trang bị phương tiện chiến tranh hiện đại.
Ông có mặt trong giai đoạn khốc liệt nhất của cuộc chiến tranh khi đế quốc Mỹ dùng máy bay B.52 chà xát các bệnh viện dã chiến. Một cuộc chiến không cân sức giữa những người thầy thuốc, những y tá, bác sĩ, cứu thương chân yếu tay mềm với kẻ địch được trang bị phương tiện chiến tranh hiện đại.