Có sự sống trên các mặt trăng băng giá của hệ Mặt trời không? Theo nhà nghiên cứu Dirk Schulze-Makuch, thì những nơi cực đoan trên Trái đất có thể chứa manh mối tìm ra câu trả lời.
Một thềm băng lớn ở Nam Cực có kích thước bằng thành phố New York vừa sụp xuống đại dương trong những ngày có nhiệt độ cao kỷ lục.
Vệ tinh ghi lại quá trình thềm băng Conger dần thu hẹp, sau đó vỡ nát hôm 16/3, trong bối cảnh Đông Nam Cực trở nên ấm áp khác thường.
Cả hai vùng cực của Trái đất gần đây đã trải qua những đợt nắng nóng.
Thềm băng Conger ở Nam Cực - nơi được mệnh danh là 'không thể sụp đổ' đã đổ sụp vào khoảng giữa tháng 3, khi nhiệt độ ngoài trời là -12 độ C.
Nhà khoa học NASA cho biết sự sụp đổ hoàn toàn của thềm băng Conger trong thời gian nhiệt độ cao bất thường là 'dấu hiệu của những gì có thể sắp xảy ra'.
Do điều kiện khắc nghiệt, Nam Cực được mệnh danh là Sao Hỏa Trắng. Năm 2005, trạm khoa học Pháp - Ý có tên Concordia được xây dựng tại đây. Cơ quan Vũ trụ châu Âu (ESA) tiến hành nghiên cứu tại Nam Cực, đồng nghĩa với việc gần 60 người sống cô lập trong điều kiện nhiệt độ cực thấp, thiếu ánh sáng và oxy để làm việc trong 9-12 tháng.