Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, ngày 9/10, Văn phòng Tài nguyên nước Quốc gia của Thái Lan cảnh báo người dân sống dọc theo 3 con sông chính ở các tỉnh lưu vực miền Trung chuẩn bị ứng phó với tình trạng nước sông tràn bờ từ ngày 13/10 tới đây do tác động của thủy triều dâng ngoài biển.
Mưa lớn trên diện rộng vào chiều tối ngày 8-10, ngoài gây ngập sâu nhiều tuyến đường trong nội ô thành phố Đồng Xoài, còn làm nước suối Rạt liên tục dâng cao vào ngày hôm nay 9-10.
Tình trạng lũ lụt ảnh hưởng không nhỏ đến cuộc sống của người dân.
Ngày 4/10, Chi cục Thủy sản phối hợp với Công ty Cổ phần Đông Á tổ chức cấp phát hơn 4 tấn hóa chất Chlorine 70% cho các huyện Hạ Hòa, Đoan Hùng, Phù Ninh, Thanh Thủy và thành phố Việt Trì sau ảnh hưởng của cơn bão số 3. Tổng kinh phí hỗ trợ gần 200 triệu đồng.
Khoảng 100 con voi được giải cứu thoát khỏi lũ lụt nghiêm trọng tại khu bảo tồn nổi tiếng ở miền bắc Thái Lan.
Mực nước biển dâng cao đang gây ra mối đe dọa toàn cầu, đặc biệt là đối với các đảo thấp và các thành phố ven biển. Vậy nguyên nhân nào dẫn đến điều này và chúng ta có thể ứng phó như thế nào?
Mùa nước nổi ở ĐBSCL bắt đầu từ tháng 7 đến tháng 11 âm lịch, khi con nước tràn bờ cũng là lúc người dân ở vùng đầu nguồn An Giang, Đồng Tháp mưu sinh bằng nghề đánh bắt những sản vật mùa nước nổi như cá linh, cua, ốc, tôm và hái bông điên điển.
Mỗi khi con nước tràn bờ, những cánh đồng trên địa bàn tỉnh An Giang lại mênh mông sóng nước. Đây cũng chính là thời điểm nghề đánh bắt thủy sản vào vụ chính.
Mưa lớn kéo dài suốt đêm 30/9, rạng sáng 1/10, khiến nước trên suối Ngòi Đum dâng cao. Các khu vực gần suối dọc theo Quốc lộ 4D thuộc địa phận phường Bắc Cường, Kim Tân, xã Đồng Tuyển (thành phố Lào Cai) bị ảnh hưởng, ngập lụt.
Phòng Thương mại Thái Lan (TCC) cho biết tình trạng lũ lụt gần đây ở 33 tỉnh phía Bắc và Đông Bắc Thái Lan đã gây thiệt hại cho các ngành nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ ước tính khoảng 30 tỷ baht (926 triệu USD).
Hàng năm, khi mực nước trên những con sông dâng cao, ngoài đồng nước mấp mé tràn bờ cũng là lúc người dân tất bật chuẩn bị ngư cụ, phục vụ mùa đánh bắt thủy sản. Công việc mưu sinh mùa nước nổi tuy vất vả, nhưng giúp những hộ dân có được nguồn thu nhập ổn định khá trong lúc nông nhàn.
Cơn bão Krathon đã mạnh lên sát cấp siêu bão và gây mưa to gió lớn ở khu vực phía Bắc Philippines, mặc dù nó không đổ bộ trực tiếp vào đây. Những video ghi được ở vùng bị bão Krathon ảnh hưởng cho thấy mưa mờ mịt, khiến tầm nhìn xuống gần bằng 0.
Tại hội trường UBND huyện Cẩm Giàng (Hải Dương), sáng 30/9, UBND huyện Cẩm Giàng tổ chức hội nghị tổng kết công tác phòng chống, ứng phó, khắc phục hậu quả do do cơn bão số 3 (bão Yagi) và mưa lũ diện rộng xảy ra trên địa bàn huyện.
Mưa lớn kéo dài từ ngày 27-9 vừa qua đã khiến mực nước sông dâng cao lên hơn 2,2 m so với mức nguy hiểm, để lại hậu quả nghiêm trọng ở thủ đô Kathmandu cùng nhiều vùng khác của Nepal.
Số người chết vì lũ lụt và lở đất do mưa lớn ở Nepal đã lên tới ít nhất 151 người, với hàng chục người vẫn còn mất tích, các quan chức cho biết hôm 29/9, đồng thời cảnh báo rằng, con số này dự kiến sẽ tăng hơn nữa khi có báo cáo từ các ngôi làng miền núi trên khắp đất nước.
Ít nhất 66 người thiệt mạng ở Nepal kể từ sáng sớm thứ Sáu (27/9) khi mưa lớn kéo dài gây ra lũ lụt và lở đất, khiến nhiều tuyến đường chính bị ngập và làm gián đoạn giao thông hàng không nội địa, các quan chức cho biết vào thứ Bảy.
Ít nhất 38 người đã thiệt mạng ở Nepal từ sáng sớm thứ Sáu (27/9) khi mưa dai dẳng gây ra lũ lụt và lở đất, chia cắt các con đường chính và làm gián đoạn chuyến bay nội địa, theo các quan chức Nepal cho biết vào thứ Bảy.
Ít nhất 66 người đã thiệt mạng và 60 người bị thương tại Nepal trong hai ngày qua khi mưa như trút nước gây ra hàng loạt trận lũ và sạt lở đất tại quốc gia nằm trên dãy Himalaya này.
Nhắc đến mùa len trâu ở vùng đất Châu thổ Cửu Long ai cũng nhớ như in từng đàn trâu hàng trăm con vượt qua các cánh đồng để kiếm thức ăn mùa nước nổi. Cảnh tượng đó chỉ có trong 3 đến 4 tháng mùa nước.
11 tỉnh, thành phố trong lưu vực sông Chao Phraya, trong đó bao gồm thủ đô Bangkok, đã được cảnh báo chuẩn bị cho khả năng xảy ra lũ lụt do đập Chao Phraya ở tỉnh Chai Nat sẽ tăng tốc độ xả nước.
Chính quyền đã đưa ra thông báo khẩn về khả năng lũ lụt sau khi hai con đập lớn bị vỡ do cơn mưa kéo dài.
Nước sông Ping dâng cao tràn bờ khiến các khu vực trung tâm thành phố Chiang Mai ngập sâu trong nước lũ từ tối hôm qua (24/9).
Ít nhất 6 người thiệt mạng và 10 người mất tích sau khi mưa lớn khiến nước sông tràn bờ gây lũ lụt và lở đất ở tỉnh Ishikawa của Nhật Bản.
Do ảnh hưởng của bão số 3 và hoàn lưu bão gây mưa lũ, sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Gia Lâm bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Hiện tại, huyện Gia Lâm đang khẩn trương thống kê thiệt hại và dự kiến các mức hỗ trợ cho nông dân, nhằm giúp vực dậy sản xuất.
Mới đây, Chính phủ đã ban hành Nghị quyết số 143/NQ-CP về các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm để khẩn trương khắc phục hậu quả bão số 3, nhanh chóng ổn định tình hình nhân dân, đẩy mạnh khôi phục sản xuất - kinh doanh, tích cực thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, kiểm soát tốt lạm phát.
Hungary đang trải qua tình hình lũ lụt nghiêm trọng. Mực nước sông Danube đoạn qua thủ đô Budapest đã đạt mức cao nhất trong 10 năm qua, sau khi cơn bão Boris hoành hành ở châu Âu.
Hàng trăm tù nhân trốn thoát khiến nhiều người cảm thấy lo lắng.
Sau trận mưa lớn chưa từng có gây ra lũ lụt và sạt lở ở tỉnh Ishikawa (Nhật Bản) đã khiến ít nhất 1 người thiệt mạng và hơn 10 người mất tích. Đây là nơi bị ảnh hưởng nặng nề bởi trận động đất mạnh 7,6 độ Richter vào đầu năm 2024.
Ở thành phố Wajima, miền Trung Nhật Bản, lượng mưa ghi nhận trong 1 giờ lên tới hơn 120mm, là trận mưa lớn nhất mà khu vực này trải qua kể từ khi bắt đầu thu thập dữ liệu.
Từ đầu giờ sáng 21/9, do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, toàn bộ tỉnh Ishikawa, phía Bắc Nhật Bản đã xảy ra mưa lớn gây lũ lụt nghiêm trọng. Đến nay, thiên tai đã gây ra thiệt hại nặng nề cả về người và của. Trong khi đó, mưa lớn được dự báo là sẽ tiếp tục lan rộng sang các địa phương khác.
Ngày 21/9, mực nước sông Danube đoạn qua thủ đô Budapest của Hungary đã đạt mức cao nhất trong 10 năm qua, sau khi cơn bão Boris hoành hành ở châu Âu.
Cho đến chiều 21/9, tình hình lũ lụt tại tỉnh Ishikawa (Nhật Bản) tiếp tục phức tạp, mưa không những không ngớt đi mà còn có xu hướng gia tăng.
Nhằm giúp Thủ đô Tokyo không bị ngập lụt mỗi khi mùa mưa đến, Chính phủ Nhật Bản đã xây dựng một trong những hệ thống đường hầm ngầm chống ngập lớn nhất thế giới có tên Kênh xả ngầm bên ngoài khu vực đô thị (G-cans), được thiết kế để ngăn chặn ngập lụt ở khu vực đô thị Tokyo, nơi rất dễ bị ảnh hưởng bởi bão, mưa lớn và mực nước sông dâng cao.
Theo thông tin từ Cơ quan Khí tượng Nhật Bản, bắt đầu từ sáng nay, tại tỉnh Ishikawa, phía Bắc Nhật Bản, đã xảy ra mưa lớn gây lũ lụt nghiêm trọng, khiến hàng vạn người phải di tản.
Nhật Bản đang đối mặt với tình trạng mưa lớn nghiêm trọng. Tại thành phố Wajima, tỉnh Ishikawa, lượng mưa đạt mức kỷ lục 121mm trong một giờ vào sáng 21/9. Chính quyền địa phương đã ban hành cảnh báo và kêu gọi sơ tán người dân do nguy cơ nước sông tràn bờ.
Hàng chục nghìn người dân ở bốn thành phố miền trung Nhật Bản đã được lệnh sơ tán sau khi các nhà dự báo thời tiết cảnh báo về nguy cơ lũ lụt do mưa lớn.
Bán đảo Noto, miền Trung Nhật Bản, nơi bị tàn phá bởi trận động đất lớn vào tháng 1, đã ghi nhận lượng mưa kỷ lục vào ngày 21/9 khiến hàng chục nghìn người phải sơ tán.
Từ đầu giờ sáng 21/9, do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, toàn bộ tỉnh Ishikawa, phía Bắc Nhật Bản đã xảy ra mưa lớn gây lũ lụt nghiêm trọng với nhiều thiệt hại chưa kịp thống kê đầy đủ.
Tại tỉnh Ishikawa ở phía Bắc Nhật Bản đã xảy ra mưa lớn gây lũ lụt nghiêm trọng, khiến hàng vạn người phải di tản.