Nhan sắc Lynk Lee sau 4 năm phẫu thuật chuyển giới

Lynk Lee công khai phẫu thuật chuyển giới năm 2020. Nhan sắc của cô được khen ngày càng nữ tính.

Ung thư thực quản và mối nguy hại từ thuốc lá

Thực quản là cơ quan rất quan trọng, đóng vai trò như là trạm trung chuyển thức ăn từ cổ họng đến dạ dày. Ung thư thực quản là một căn bệnh ác tính về đường tiêu hóa, có tỷ lệ tử vong cao chỉ đứng sau ung thư dạ dày, gan và đại trực tràng.

Lâm Khánh Chi chi 4 tỷ làm đẹp, giọng hát bị ảnh hưởng?

Dù đã chi tận 4 tỷ để trung tu nhưng điểm này ở Lâm Khánh Chi vẫn khiến khán giả chưa hài lòng.

Bài tập cải thiện trí nhớ cho người bệnh bò điên

Khi mắc bệnh bò điên với biểu hiện mất trí nhớ thì ngoài các biện pháp điều trị đặc hiệu, người bệnh có thể được hướng dẫn để thực hiện các bài tập giúp thư giãn, tăng cường lưu thông máu não, tăng cường sự tập trung, cải thiện trí nhớ.

Giải mã bí ẩn đằng sau tiếng hát của cá voi dưới biển sâu

Cá voi tạo ra âm thanh đủ lớn để truyền đi dưới đại dương, nhưng bí ẩn đằng sau việc phát ra âm thanh dưới nước vẫn chưa được biết tới. Mới đây, các nhà khoa học đã khám phá ra bí ẩn đó.

Lâm Khánh Chi được bạn trai ôm eo, song ca đầy tình tứ trong tiệc sinh nhật

Lâm Khánh Chi và bạn trai kém tuổi rất thoải mái trong việc thể hiện tình cảm dành cho đối phương.

Xe quần áo di động tự chọn 'giá nụ cười' của ông lão nghèo U90

Nhiều năm qua, bà con ở các xóm trọ nghèo đã quen với chiếc xe quần áo 0 đồng của ông Tư Ẩn, tên thật là Nguyễn Văn Tư. Đối với nhiều người, đây là quần áo cũ, nhưng với ông, đó là kho báu mà ông hết lòng trân quý. Ở độ tuổi U90, tóc ông đã bạc gần hết, đôi mắt mờ đục dần, lại không nói được nhiều vì mắc bệnh thanh quản. Ông chỉ có thể giao tiếp qua một cái máy bên mình, chất giọng khó nghe. Thế nhưng điều đó không ngăn cản được sự yêu mến của mọi người đối với ông.

Trường hợp nghi mắc bạch hầu ở Kim Sơn có kết quả xét nghiệm âm tính

Thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Lào Cai cho biết, theo kết quả xét nghiệm của Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, trường hợp nữ bệnh nhân M.T.V, thường trú ở Bản 2 Nhai Thổ, xã Kim Sơn, huyện Bảo Yên âm tính với vi khuẩn C.diphtheriae gây bệnh bạch hầu.

UBND tỉnh Bắc Kạn chỉ đạo tăng cường phòng, chống bệnh bạch hầu

Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn vừa ban hành Văn bản số 4790/UBND-VXNV chỉ đạo thực hiện Công điện số 68/CĐ-TTg ngày 13/7/2024 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường công tác phòng, chống bệnh bạch hầu.

Tiêm vắc xin là biện pháp tốt nhất để phòng bệnh bạch hầu

Thông tin từ Hệ thống tiêm chủng VNVC cho biết, những ngày gần đây, trước diễn biến phức tạp của bệnh bạch hầu, nhu cầu tiêm vắc xin phòng bệnh bạch hầu của người dân tăng đột biến. Đáng chú ý, có ngày số người đến tiêm vắc xin tại VNVC tăng 1.000% so với thời điểm trước khi phát hiện một số ca bệnh.

Bệnh bạch hầu: Phòng ngừa và điều trị được, nếu phát hiện sớm

Bạch hầu thuộc nhóm các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm có khả năng lây truyền nhanh và có thể gây tử vong. Bệnh thường gặp ở trẻ em dưới 15 tuổi và ở những người chưa có miễn dịch do chưa được tiêm vắc xin đầy đủ. Đây là bệnh phòng ngừa và điều trị được, nếu phát hiện sớm.

Cần lưu ý điểm gì khi trẻ mắc bệnh bạch hầu

Bệnh bạch hầu ở trẻ em có xu hướng xuất hiện theo mùa, khoảng tháng 8 đến tháng 10 hằng năm. Bác sĩ khuyến cáo, ngay cả khi trẻ được chữa khỏi bệnh bạch hầu vẫn cần theo dõi sát sao trẻ vì biến chứng vẫn có thể xảy ra.

Dấu hiệu cảnh báo lây nhiễm vi khuẩn bạch hầu

Bác sĩ Đàm Thị Thanh Tâm - khoa Nội tổng hợp, Bệnh viện đa khoa Tâm Anh Hà Nội cho biết, bạch hầu là bệnh nhiễm trùng, nhiễm độc cấp tính do vi khuẩn Corynebacterium diphtheriae và ngoại độc tố của nó gây ra. C.diphtheriae có thể lây truyền qua đường hô hấp khi tiếp xúc với giọt bắn của người bệnh hoặc người lành mang vi khuẩn.

Đà Nẵng tăng cường các biện pháp kiểm soát, phòng chống bệnh bạch hầu

Đà Nẵng tăng cường triển khai thực hiện các biện pháp kiểm soát, phòng chống, sẵn sàng thu dung điều trị hiệu quả bệnh bạch hầu, ho gà và các bệnh dự phòng bằng vắc xin trên địa bàn thành phố.

Tỷ lệ tiêm vắc xin bạch hầu tăng đột biến - hơn 1.000%

Trước diễn biến phức tạp của bệnh bạch hầu, nhu cầu tiêm vắc xin phòng bệnh của người dân tăng đột biến.

Bệnh bạch hầu: 'Kẻ thù thầm lặng' và bí quyết phòng tránh hiệu quả

Bệnh bạch hầu, căn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm từng gieo rắc nỗi kinh hoàng ở quá khứ, nay vẫn tiềm ẩn nhiều nguy cơ. Hiểu rõ về căn bệnh này cùng các biện pháp phòng ngừa sẽ bảo vệ sức khỏe tốt hơn.

Ai có nguy cơ mắc bệnh bạch hầu?

Hầu hết các triệu chứng bệnh bạch hầu chủ yếu là gây viêm họng, đau họng, tổn thương thanh quản.

Hình thể như gái đôi mươi của Lâm Khánh Chi ở tuổi 46

Lâm Khánh Chi tự tin thả dáng với đồ bơi, vóc dáng hiện tại gây chú ý.

Nguy cơ trẻ mắc viêm phổi trong mùa hè

Để đối phó với thời tiết nóng bức, nhiều gia đình sử dụng điều hòa để nhiệt độ thấp dưới 20 độ C. Sự chênh lệch nhiệt độ phòng lạnh và ngoài trời quá cao, khiến trẻ khó thích nghi, có thể gây viêm phổi.

Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TPHCM (HCDC) Nguyễn Hồng Tâm khẳng định, đến nay, TPHCM chưa xuất hiện ca mắc bệnh bạch hầu như nhiều thông tin lan truyền trên mạng xã hội.

TPHCM chưa ghi nhận ca bệnh bạch hầu

Thông tin trên được ông Nguyễn Hồng Tâm – Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TPHCM (HCDC) cho biết tại cuộc họp báo thông tin tình hình kinh tế - xã hội thành phố, chiều 11/7.

Đà Nẵng yêu cầu khẩn biện pháp kiểm soát, phòng chống bệnh bạch hầu

Dưới ánh sáng mặt trời trực tiếp, vi khuẩn sẽ bị giết chết sau vài giờ. Nhiệt độ 58 độ C, vi khuẩn sống được 10 phút và bị giết chết nhanh chóng ở nhiệt độ sôi.

Những dấu hiệu nhận biết của bệnh bạch hầu

Bệnh bạch hầu một dạng bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, nó có thể gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng. Thậm chí, người bệnh vẫn có nguy cơ tử vong.

Nhiễm vi khuẩn bạch hầu bao lâu thì phát bệnh?

Theo CDC tỉnh Bắc Giang thông tin thì qua phân tích mẫu xét nghiệm, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương xác định có thêm 1 trường hợp dương tính với bệnh bạch hầu. Ca bệnh này là một trong số 16 F1 tiếp xúc với ca bệnh Moong Thị B. (SN 2006, Kỳ Sơn, Nghệ An) và có kết quả âm tính trong lần xét nghiệm đầu tiên.

Bệnh bạch hầu nguy hiểm như thế nào và cách phòng tránh?

Bạch hầu là căn bệnh nhiễm khuẩn cấp tính, do vi khuẩn Corynebacterium diphtheriae gây ra, có nhiều biến chứng nghiêm trọng, ảnh hưởng đến tim, thận và hệ thần kinh, có thể dẫn đến tử vong.

Có phòng tránh được bệnh bạch hầu?

Trước nhiều thông tin gây hoang mang về dịch bạch hầu ở Việt Nam, tiến sĩ - bác sĩ Nguyễn Lương Tâm, Phó cục trưởng Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế trả lời Đài Hà Nội về bản chất của dịch bệnh này và các biện pháp phòng chống.

Cách phòng tránh lây nhiễm bệnh bạch hầu

Bạch hầu là căn bệnh nhiễm khuẩn cấp tính có giả mạc ở tuyến hạnh nhân, hầu họng, thanh quản, mũi có thể làm bệnh nhân tử vong trong vòng 6-10 ngày, tỷ lệ tử vong 20%.

Những người chưa có miễn dịch đều có nguy cơ mắc bệnh bạch hầu

Trẻ em chưa được tiêm hoặc chưa tiêm đủ các mũi vaccine, người đã tiêm vaccine nhưng vaccine không còn hiệu lực bảo vệ...đều có nguy cơ mắc bệnh bạch hầu.

Bệnh bạch hầu có chữa khỏi hẳn được không?

Tác nhân gây bệnh bệnh bạch hầu là độc tố của vi khuẩn bạch hầu tiết ra tác động đến tim, thận và hệ thần kinh gây nhiễm trùng và nhiễm độc toàn thân...

Ung thư vòm họng: Biểu hiện, nguyên nhân, điều trị và phòng bệnh

Ung thư vòm họng là một căn bệnh rất nguy hiểm. Bệnh có phát triển tại họng làm người bệnh dễ nhầm lẫn với các bệnh lý đường hô hấp nên chủ quan, khi phát hiện bệnh thường đã ở giai đoạn muộn.

Ngăn chặn bệnh bạch hầu xâm nhập vào địa phương

Sau khi tại tỉnh Nghệ An ghi nhận một trường hợp tử vong do mắc bệnh bạch hầu, đến nay, tại các tỉnh Nghệ An, Bắc Giang liên tiếp ghi nhận các trường hợp F1 liên quan. Tại tỉnh tuyên quang, hiện nay chưa ghi nhận ca bệnh bạch hầu và chưa có trường hợp F1 nào liên quan đến bệnh bạch hầu. Tuy nhiên người dân cũng không nên chủ quan với bệnh bạch hầu. Để người dân hiểu và nhận biết rõ hơn về bệnh bạch hầu để phòng tránh, phóng viên Báo tuyên Quang đã có cuộc phỏng vấn bác sĩ Nguyễn Anh Tuấn, Phó Trưởng khoa Phòng chống bệnh truyền nhiễm, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh.

Ai cần tiêm vaccine phòng bệnh bạch hầu?

Tiêm vaccine bạch hầu đủ lịch, đúng liều sẽ giúp tránh được mắc bệnh, vậy ai cần tiêm vaccine phòng bệnh bạch hầu?

Lâm Khánh Chi thể hiện tình cảm bên bạn trai kém tuổi trên livestream

Lâm Khánh Chi đang rất hạnh phúc với mối quan hệ hiện tại với bạn trai kém tuổi.

Ca ghép thanh quản hiếm có ở bệnh nhân ung thư

Một người đàn ông ở bang Massachusetts (Mỹ) đã lấy lại được giọng nói sau khi các bác sĩ phẫu thuật cắt bỏ thanh quản bị ung thư và thay thế bằng thanh quản hiến tặng, đánh dấu bước tiến quan trọng trong y học.

Phòng bệnh bạch hầu hiệu quả nhờ tiêm phòng vắc xin

Theo Sở Y tế Hà Nội, 15 năm qua, Hà Nội chưa ghi nhận trường hợp mắc bạch hầu bởi trẻ dưới 2 tuổi đã được tiêm phòng đủ bốn mũi vắc xin.

Thấy loạt triệu chứng này, coi chừng mắc bệnh bạch hầu mà không biết

Bạch hầu là bệnh truyền nhiễm lây lan chủ yếu qua đường hô hấp với các triệu chứng điển hình là ho, sốt nhẹ, đau họng.

Người dân không nên quá lo lắng vì đã có vaccine bạch hầu và thuốc điều trị đặc hiệu

Thông tin từ Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế) cho biết, thống giám sát bệnh truyền nhiễm, trên địa bàn huyện Kỳ Sơn, Nghệ An đã ghi nhận trường hợp bệnh nhân tử vong do bệnh bạch hầu (nữ bệnh nhân P.T.C, 18 tuổi, trú bản Phà Khảo, xã Phà Đánh, huyện Kỳ Sơn tử vong ngày 5/7) và trường hợp mắc bệnh tại huyện Hiệp Hòa, Bắc Giang có tiếp xúc gần với trường hợp tử vong nêu trên.

Những dấu hiệu nhận biết giúp điều trị bệnh bạch hầu

Tỷ lệ tử vong của bệnh bạch hầu thường vào khoảng 5% -- 10%. Trong đó, bệnh có thể tăng cao lên đến 20% ở trẻ dưới 5 tuổi và người lớn trên 40 tuổi.

Chuyên gia nói về đợt lây lan bạch hầu ở Bắc Giang, Nghệ An

Các chuyên gia cho rằng tất cả người bệnh nghi bạch hầu phải được cách ly, theo dõi, chẩn đoán và điều trị.

Lâm Khánh Chi nhắc đến 'tin vui' khi được hỏi về tình trạng yêu đương

Lâm Khánh Chi đưa ra thông báo gây chú ý về chuyện đời tư.