Một trong những mục tiêu quan trọng nhất khi sửa đổi Luật Tổ chức tòa án nhân dân, vấn đề được Quốc hội thảo luận tại hội trường chiều 22-11, là đảm bảo tính độc lập của cơ quan xét xử.
Đề xuất mới về nghĩa vụ, quyền hạn thu thập chứng cứ của tòa án nhận ý kiến trái chiều của các đại biểu Quốc hội.
Theo đại biểu Đỗ Đức Hiển, Ủy viên thường trực Ủy ban Pháp luật của Quốc hội, thẩm phán là một chức danh tư pháp, được đào tạo, rèn luyện những kiến thức về pháp luật, về xã hội, văn hóa, chính trị…, tích lũy kinh nghiệm qua thực tiễn và trải qua quá trình thi tuyển, tuyển chọn nghiêm ngặt để được bổ nhiệm làm Thẩm phán, thực hiện nhiệm vụ chuyên môn là xét xử. Do vậy, không nên quy định nhiệm kỳ đối với Thẩm phán.
Theo Chánh án TAND Tối cao Nguyễn Hòa Bình, một năm phải giải quyết 600.000 vụ án, trong khi chỉ có 6.000 thẩm phán, sẽ rất khó khăn trong việc thu thập chứng cứ.
Thảo luận về Dự án Luật Tổ chức TAND (sửa đổi), chiều nay (22/11), Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Chánh án TANDTC Nguyễn Hòa Bình đã phát biểu giải trình, làm rõ một số vấn đề đại biểu Quốc hội quan tâm.
Tiếp tục phiên thảo luận ở hội trường về dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi), chiều 22/11, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao Nguyễn Hòa Bình phát biểu giải trình, làm rõ một số vấn đề đại biểu nêu.
Theo Chánh án TAND tối cao, trong tương lai, luật cho thêm việc gì thì tòa làm thêm việc đó nhưng không có nghĩa là mấy triệu vụ xử hành chính đều dồn cho tòa án.
Chánh án TAND tối cao Nguyễn Hòa Bình cho biết, một năm tòa án giải quyết 600.000 vụ án, trong khi chỉ có 6.000 thẩm phán, nên gặp khó khăn trong thu thập chứng cứ.
Chiều 22.11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ Sáu, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội thảo luận tại Hội trường về dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi).
Một nội dung được nhiều đại biểu Quốc hội tranh luận khi cho ý kiến với dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) là tòa án có nhiệm vụ thu thập tài liệu, chứng cứ hay không? Có ý kiến cho rằng, tòa án thu thập chứng cứ dẫn đến một số hệ lụy như tình trạng nghi ngờ việc thu thập chứng cứ của thẩm phán, khiến cá nhân và tổ chức quên nhiệm vụ cung cấp chứng cứ cho các đương sự, người dân. Nếu cứ giữ vai trò Tòa án thu thập chứng cứ tức là bỏ qua vai trò của các cơ quan khác nắm giữ chứng cứ và cung cấp chứng cứ cho người dân.
Đại biểu Quốc hội đề nghị, cơ quan soạn thảo cần nghiên cứu thêm việc đổi tên Tòa án. Nếu cần phải thay đổi thì phải đổi mới một cách toàn diện và thực chất.
Quy định tòa án có được thu thập chứng cứ, tài liệu hay không được nhiều đại biểu Quốc hội tranh luận. Một số đại biểu cho rằng, tòa án chủ trì thu thập chứng cứ không mâu thuẫn với các bên tự thu thập chứng cứ.
Một số ĐBQH đề nghị, cơ quan soạn thảo cần nghiên cứu thêm việc đổi tên tòa án, nếu cần phải thay đổi thì phải đổi mới một cách toàn diện và thực chất.
Trao đổi bên lề phiên thảo luận về Dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) chiều 22.11, Phó trưởng Đoàn chuyên trách phụ trách Đoàn ĐBQH tỉnh Hòa Bình Đặng Bích Ngọc cho rằng, cần tiếp tục rà soát các luật có liên quan, nhất là các luật thuộc lĩnh vực tư pháp để bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất. Đồng thời, đánh giá kỹ lưỡng tác động của việc thành lập mới Tòa án nhân dân sơ thẩm chuyên biệt.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, chiều 22/11, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội họp phiên toàn thể ở hội trường, thảo luận về dự án Luật Tổ chức Tòa án Nhân dân (sửa đổi).
ĐBQH cho rằng, cần cân nhắc thêm việc đổi tên TAND tỉnh, TAND huyện thành Tòa án phúc thẩm, Tòa án sơ thẩm.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, chiều 22/11, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội họp phiên toàn thể ở hội trường, thảo luận về dự án Luật Tổ chức Tòa án Nhân dân (sửa đổi).
Trước khi nghỉ hưu, một đầu bếp Hà Lan muốn nói lời tạm biệt với các đồng nghiệp theo cách đặc biệt nên bà đã tẩm cần sa vào bánh mì để gây bất ngờ cho họ. Nhưng việc này lại khiến bà hối hận…
Vì là một tổ chức phi lợi nhuận nên những người duy nhất có thể buộc Hội đồng Quản trị OpenAI từ chức hoặc thay đổi là các thẩm phán hoặc Tổng chưởng lý cấp bang.
Nguyên Phó Viện trưởng VKSND Tối cao Trần Công Phàn cho rằng kiểm sát viên, điều tra viên, thẩm phán áp dụng pháp luật trong nhiều trường hợp không thống nhất và cần khắc phục điều này.
Thảo luận tại Tổ về dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi), nhiều đại biểu Quốc hội tán thành với các quy định mới của dự thảo Luật về đổi mới ngạch, bậc các chức danh tư pháp, về nhiệm kỳ Thẩm phán để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của Tòa án, nâng cao năng lực xét xử, khắc phục những vướng mắc, bất cập hiện nay.
Theo chương trình, chiều 22/11, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi). Chia sẻ với Cổng TTĐT Quốc hội, Phó Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh Bắc Ninh cho biết, qua tổng hợp ý kiến đóng góp hoàn thiện dự thảo luật, đa số ý kiến đồng tình với sự cần thiết ban hành Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) nhằm đổi mới tổ chức và hoạt động của Tòa án theo Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng; Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày 09/11/2022 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII.
Những sửa đổi trong tổ chức Tòa án nhân dân là nội dung nhận được sự quan tâm của các đại biểu khi góp ý dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi). Theo đó, nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng trong thời điểm hiện tại, khi hệ thống Tòa án hiện hành đang chưa đảm bảo được điều kiện tổ chức theo thẩm quyền xét xử thì việc duy trì hệ thống tòa án theo cấp hành chính là phù hợp và tránh lãng phí ngân sách của nhà nước.
Chiều nay (22/11), Quốc hội sẽ thảo luận tại hội trường về dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi). Nhằm tiếp tục thể chế hóa đầy đủ, đúng đắn, toàn diện các chủ trương, đường lối, chính sách trong các nghị quyết, văn kiện của Đảng về cải cách tư pháp, về Tòa án, Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết 'Một số góp ý vào dự thảo luật tổ chức tòa án nhân dân (sửa đổi)' của đại biểu Nguyễn Minh Tâm - Phó Trưởng Đoàn chuyên trách Đoàn ĐBQH tỉnh Quảng Bình.
Việc xác định giá trị tài sản 2 vụ án liên quan đến Vũ 'nhôm', Chánh án TAND tối cao Nguyễn Hòa Bình cho biết câu chuyện tố tụng cần hiểu sâu, nếu ĐBQH quan tâm sẽ mời tới TAND tối cao để bàn trình tự tố tụng, nội dung vụ án.
Nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị tăng lương và biên chế cho TAND, VKSND tương xứng với công việc nhiều áp lực như hiện nay; đồng thời tăng lương để công chức có mức thu nhập khá trong xã hội, góp phần phòng, chống tham nhũng, tiêu cực.
Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao đã có hướng dẫn về xác định trị giá tài sản bị chiếm đoạt, thiệt hại do tội phạm tham nhũng, tội phạm khác về chức vụ gây ra tại Nghị quyết 03/2022.
Được trình tại Kỳ họp thứ 6, dự án Luật Tổ chức Tòa án nhân dân (sửa đổi) được kỳ vọng sẽ góp phần xây dựng hệ thống Tòa án chuyên nghiệp, hiện đại, công bằng, nghiêm minh, liêm chính, phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân. Cổng TTĐT Quốc hội trân trọng giới thiệu bài viết 'Một số ý kiến về đổi mới TAND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, TAND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương theo thẩm quyền xét xử' của ThS.Nguyễn Thị Kiểm, Thẩm phán Tòa án nhân dân huyện Thanh Oai, Tp.Hà Nội.
Ngày 20/11, Thủ tướng Anh Rishi Sunak cho biết ông 'hoàn toàn cam kết' với kế hoạch của chính phủ chuyển những người xin tị nạn đến Rwanda mặc dù các thẩm phán Tòa án Tối cao Vương quốc Anh ra phán quyết bác bỏ tính hợp pháp của kế hoạch này vào tuần trước.
Theo Chánh án TAND tối cao Nguyễn Hòa Bình, xem xét lại một vụ án có điều kiện và điều kiện đó được ghi trong luật; không thể căn cứ vào ý kiến tại hội trường.
Một bị cáo trong vụ án hình sự ở Nga được án treo thay vì án tù, vì có 'nuôi mèo' là một trong các tình tiết giảm nhẹ.
Theo Chánh án TAND Tối cao, tất cả các vụ án sẽ phải xử xác định hậu quả ở thời điểm hành vi phạm tội xảy ra chứ không phải thời điểm phát hiện.
Hoạt động tuyên truyền, PBGDPL về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông (TTATGT) luôn được xác định là nhiệm vụ quan trọng của hệ thống Tòa án nói chung và Thẩm phán nói riêng.
Chánh án TAND Tối cao Nguyễn Hòa Bình nêu hai lý do phải xác định hậu quả ở thời điểm phạm tội và hàng lang pháp lý của việc này.
Ngày 15/6/2023, thẩm phán Shelly Dick, Tòa án tối cao bang Louisiana đã ra lệnh chậm nhất là giữa tháng 9, tất cả các phạm nhân vị thành niên phải được đưa ra khỏi nhà tù Angola, bang Louisiana bởi những điều kiện giam giữ mà bà Shelly Dick cho rằng 'không thể chấp nhận được'. Theo những tù nhân vị thành niên đã hoặc đang bị giam giữ ở nhà tù này thì đó là nơi 'tàn khốc nhất nước Mỹ'....
Một tù nhân Italy đang thụ án 30 năm tù vì tội giết bạn gái mới được thả ra tù vì các thẩm phán cho rằng thức ăn trong tù không cho phép anh ta ăn kiêng sau song sắt.
Ngày 17/11, TAND cấp cao tại Hà Nội tổ chức Hội nghị trao đổi và rút kinh nghiệm công tác phối hợp trong giải quyết án đối với các Tòa án thuộc địa bàn 28 tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc. Ủy viên Bán cán sự đảng, Phó Chánh án TANDTC Nguyễn Văn Du dự và chỉ đạo Hội nghị.
Một thẩm phán Mỹ mới đây đã từ chối mức chi phí của Hyundai và Kia đưa ra để bác bỏ vụ kiện tụng của hàng trăm công ty bảo hiểm đang tìm cách thu lại hơn 1 tỷ USD mà họ tuyên bố nợ những tài xế có xe bị đánh cắp hoặc hư hỏng trong các vụ trộm lấy cảm hứng từ mạng xã hội liên quan đến hai hãng xe này.