Khai thác thế mạnh về khí hậu, thổ nhưỡng, huyện Mỹ Đức (Hà Nội) đã xuất hiện nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp sạch, công nghệ cao, liên kết chuỗi.
Không chờ đúng vụ, nhiều nông dân ở Chư Sê đã chủ động 'đánh thức' nhãn Hương Chi ra trái trái mùa, mang về nguồn thu ổn định và bền vững.
Xã Nam Hà (huyện Lâm Hà) từ lâu được coi là vùng có diện tích trồng thanh long lớn nhất trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng. Hơn 10 năm được trồng nơi đây, cây thanh long ruột đỏ đã dần khẳng định được ưu thế khi cây phát triển tốt, chất lượng trái căng mọng, màu sắc đẹp mắt, vị ngọt đậm.
HNN - Phát triển kinh tế từ trồng cây ăn quả và rừng là hướng đi được anh Nguyễn Văn Thương (sinh năm 1972), thôn Khe Sòng, xã Dương Hòa, TX. Hương Thủy lựa chọn từ nhiều năm nay và giúp anh có nguồn thu ổn định.
Sơn La – vùng đất nổi tiếng với khí hậu ôn hòa và thổ nhưỡng phù hợp với cây mận hậu đang cho thấy hiệu quả kinh tế từ loại cây này. Mận hậu không chỉ là một loại trái cây đặc sản mà còn là 'cây xóa nghèo' của hàng ngàn hộ nông dân. Thông qua các HTX, nhiều mô hình trồng mận đã thành công, trở thành điểm tựa để bà con nông dân nơi đây thay đổi cuộc sống.
Các nhà khoa học đã nghiên cứu tìm ra nhiều giống hoa mới phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng của TPHCM, thích nghi với điều kiện khí hậu để sinh trưởng tốt.
Phải khẳng định, việc sáp nhập, hợp nhất hai tỉnh Thái Nguyên và Bắc Kạn không chỉ là thay đổi về địa giới hành chính mà còn là bước đi quan trọng để mở rộng không gian phát triển. Đây là quyết định mang tính chiến lược, có ảnh hưởng lâu dài đến sự phát triển bền vững của vùng Trung du, miền núi Bắc Bộ và của cả nước.
Ngày 12/6, Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố Hà Nội tổ chức hội nghị phản biện xã hội đối với dự thảo Nghị quyết của HĐND thành phố quy định về hình thức sử dụng, khai thác quỹ đất nông nghiệp tại bãi sông, bãi nổi thuộc tuyến sông có đê trên địa bàn thành phố và kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2021–2025. Hội nghị do bà Nguyễn Lan Hương, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố Hà Nội chủ trì.
Giống lê VH6 với vị ngọt thanh, vỏ mỏng, được các hộ dân xã Tà Xùa, huyện Bắc Yên đưa vào trồng từ năm 2017, bước đầu cho thấy hiệu quả, mở ra hướng phát triển cây trồng mới cho đồng bào vùng cao.
Với tinh thần dám nghĩ, dám làm, anh Cầm Văn Phức, bản Chiềng Xôm, xã Chiềng Cang, huyện Sông Mã, là một trong những thanh niên tiêu biểu làm kinh tế giỏi từ mô hình trồng nhãn ghép kết hợp chăn nuôi, vươn lên thoát nghèo, làm giàu trên chính mảnh đất quê hương.
Các đặc sản như bánh tráng Làng Tày, dứa mật, sầu riêng Đam Rông Đồng) đã được Cục sở hữu trí tuệ cấp giấy chứng nhận nhãn hiệu
Theo thông tin Phòng Nông nghiệp và Môi trường huyện Bắc Hà, vụ thu hoạch mận Tả Van chín sớm trên địa bàn đã kết thúc, ước tính sản lượng đạt 36,8 tấn, với giá bán dao động khoảng 60 - 100 nghìn đồng/kg, người dân thu gần 3 tỷ đồng.
Huyện miền núi Bình Liêu (Quảng Ninh) được thiên nhiên ưu đãi với non cao, rừng xanh trùng điệp - nơi cây lâm nghiệp như quế, hồi, sở... sinh trưởng tốt. Trong đó, quế hợp khí hậu, thổ nhưỡng, được trồng đại trà tại các xã Đồng Văn, Hoành Mô, đặc biệt nhiều ở xã Húc Động.
Bên cạnh yếu tố khách quan về thổ nhưỡng, nguyên nhân chủ quan là thói quen sử dụng phân bón của người trồng. Tuy nhiên, đổ lỗi hoàn toàn cho phân DAP được cho là chưa chính xác.
Trên những triền đất đồi dốc trước kia chỉ trồng ngô, sắn, đậu tương…, nhiều hộ dân vùng cao huyện Bát Xát đã đưa cây lê VH6 - giống cây ăn quả ôn đới hợp khí hậu, hợp thổ nhưỡng về trồng. Sự mạnh dạn chuyển đổi đã 'đánh thức' tiềm năng đất đồi, mở ra hướng phát triển kinh tế hiệu quả, từng bước hình thành vùng sản xuất hàng hóa và cho những mùa quả ngọt.
TP. Kon Tum có lợi thế lớn về thổ nhưỡng, khí hậu phù hợp cho phát triển các loại cây công nghiệp ngắn ngày như mía và chanh dây. Đặc biệt, các vùng đất bồi ven sông, đồi thấp tại xã Đoàn Kết, Ngọk Bay, Chư Hreng, Kroong hay phường Lê Lợi từ lâu trở thành 'thủ phủ mía' của tỉnh. Trong khi đó, cây chanh dây - một loại cây ăn quả có giá trị kinh tế cao, phù hợp với điều kiện đất đỏ bazan đang từng bước được mở rộng canh tác tại xã Kroong, xã Hòa Bình, phường Trường Chinh...
Việc trồng cây xanh ở Trường Sa từ lâu đã là một thách thức lớn, do điều kiện thổ nhưỡng khắc nghiệt và nguồn nước ngọt hạn chế.
Tối 6/6, tại thôn Muối, xã Giáp Sơn, UBND huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) đã tổ chức khai mạc chương trình xúc tiến thương mại và du lịch năm 2025 với chủ đề 'Vải thiều Lục Ngạn - Tinh hoa trái cây Việt'.
Xã Ia Dom, huyện Ia H'Drai, tỉnh Kon Tum đã có nhiều đổi thay nhờ đột phá của địa phương trong việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng có hiệu quả kinh tế cao. Từ một địa bàn phần lớn canh tác cao su, đến nay xã có thêm nhiều diện tích cây ăn quả, giúp người dân phát triển kinh tế hộ gia đình.
Chiều 5/6, tại Nhà văn hóa xã Tiến Thắng, UBND huyện Gia Viễn phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ, Trung tâm Nghiên cứu và Chuyển giao Công nghệ Âu Mỹ tổ chức hội nghị công bố và cấp quyền sử dụng nhãn hiệu chứng nhận 'Dưa Gia Viễn - Ninh Bình'.
Thời điểm này, những vườn mận tam hoa ở xã vùng cao Tà Tổng (huyện Mường Tè) đang vào mùa thu hoạch quả. Bà con tập trung thu hái quả bán tại thị trường trong xã, huyện và du khách thập phương. Đặc biệt, các vườn mận chín đang tạo điểm hấp dẫn thu hút khách du lịch đến tham quan, trải nghiệm hái mận.
Với đặc tính dễ trồng, dễ chăm sóc, phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng, cây sen đang được trồng ở nhiều địa phương của huyện Kim Động, mang lại nguồn thu nhập khá cho nhiều gia đình.
Nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của gia đình, những năm trở lại đây, anh Hồ Văn Păn, người dân tộc Vân Kiều ở thôn A Dơi Đớ, xã A Dơi, huyện Hướng Hóa quyết định chuyển đổi cây trồng, vật nuôi theo hướng mô hình kinh tế tổng hợp. Nhờ biết cách khai thác tiềm năng, lợi thế về khí hậu và thổ nhưỡng ở địa phương, mô hình của anh bước đầu mang lại nguồn thu nhập khá, tạo động lực để anh tiếp tục đầu tư phát triển kinh tế bền vững.
Hưởng ứng Ngày Môi trường Thế giới 2025 (5/6), Dự án Ngân hàng cây (TreeBank) đã phối hợp cùng Sở Nông Nghiệp và Môi trường tỉnh Tây Ninh, Ban quản lý Khu du lịch quốc gia Núi Bà Đen, Ban quản lý Khu rừng phòng hộ Dầu Tiếng, UBND xã Phước Ninh và các đối tác, tổ chức sự kiện 'Trồng rừng giữ nước mùa mưa'
Vụ Đông Xuân 2024-2025, Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Krông Pa (tỉnh Gia Lai) phối hợp với Trung tâm Khuyến nông Quốc gia và Trung tâm Khuyến nông tỉnh triển khai mô hình nhân giống lúa LH12 cấp xác nhận tại xã Chư Gu.
Với điều kiện thổ nhưỡng và khí hậu phù hợp, cây mía đã được bà con nông dân xã Chiềng Sại, huyện Bắc Yên đưa vào trồng từ nhiều năm nay, mang lại hiệu quả kinh tế, nâng cao thu nhập.
Ngay sau khi Văn Hóa đăng tải bài viết phản ánh những bất thường trong việc cấp mã số vùng trồng (MSVT) sâm Ngọc Linh cho một doanh nghiệp từng bị từ chối hồ sơ chỉ 15 ngày trước đó, UBND tỉnh Kon Tum đã có chỉ đạo nóng.
Với đặc điểm về điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng, người dân tại các xã vùng cao, biên giới của huyện Mường Tè chỉ canh tác một vụ mùa và phải canh tác sớm để đảm bảo khung thời vụ. Hiện, nông dân tại các xã: Ka Lăng, Thu Lũm, Mù Cả, Tá Bạ, Pa Vệ Sủ… đang chủ động canh tác, nỗ lực hoàn thành kế hoạch sản xuất và nhiệm vụ đảm bảo an ninh lương thực tại chỗ, tạo đà cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Ở tuổi 63, ông Cầm Pha Viêng, bản Phèn Sàng, xã Mường Lầm, huyện Sông Mã vẫn luôn phát huy tinh thần gương mẫu, trách nhiệm, không chỉ là tấm gương sáng trong phát triển kinh tế gia đình, còn là cầu nối tin cậy giữa người dân với chính quyền.