Đầu tư, phát triển kinh tế ở nơi với độ cao khoảng 1.200m so với mực nước biển và còn nhiều khó khăn như Son - Bá - Mười, xã Lũng Cao (Bá Thước) là không dễ. Tuy nhiên, với Lê Thế Ngân, Giám đốc Công ty CP Du lịch Son Bá Mười, thì điều này không khó. Như anh nói, với Son - Bá - Mười, đây cũng là con đường kinh tế nhưng quan trọng là phải tạo công ăn việc làm cho bà con... Còn để tính lời lãi ở mảnh đất này, nếu nhanh thì khoảng 5 năm, còn không phải tới 10 năm... Lời cho bà con, cho con cháu sau này.
Việt Nam có nhiều lợi thế để phát triển các sản phẩm hàng hóa từ dược liệu gắn với các sản phẩm dịch vụ về văn hóa và du lịch...
Giữa tháng 10, những cây quýt đầu tiên trồng thử nghiệm trên vùng thảo nguyên Cốc Sâm, xã Cốc Ly, huyện Bắc Hà đang sai trĩu quả và vào độ chín. Đây là vụ quýt ngọt đầu tiên của người dân thôn Cốc Sâm, mở ra triển vọng giúp bà con phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập trong tương lai.
Huyện Bắc Yên (Sơn La) là địa phương có khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp với sự phát triển của cây sơn tra (táo mèo). Những năm qua, UBND huyện đã rà soát, cải tạo, lai ghép giống cây sơn tra, hướng tới hình thành vùng nguyên liệu tập trung tại các xã vùng cao: Tà Xùa, Làng Chếu, Xím Vàng, Hang Chú, Háng Đồng, từng bước đưa sơn tra thành cây trồng chủ lực, hướng tới mở rộng diện tích, nâng cao chất lượng, giá trị quả, sản phẩm sơn tra.
Huyện Tuy Phong, có thời tiết nắng nóng quanh năm, ít mưa, nhiệt độ luôn ở mức cao so với các nơi khác. Chính với đặc điểm thời tiết như vậy, Tuy Phong là địa phương duy nhất trong tỉnh có điều kiện thích hợp để cây nho phát triển. Vì vậy cây nho đã trở thành cây trồng lâu năm của người nông dân nơi đây.
Lựa chọn vùng đất Vĩnh Cửu với khí hậu, thổ nhưỡng phù hợp với cây sim, Hợp tác xã (HTX) Sim rừng Mã Đà đã bước đầu đầu tư vùng nguyên liệu, sản xuất sản phẩm để cung ứng ra thị trường.
Qua 100 năm kể từ khi cây dừa sáp đầu tiên của Việt Nam bén rễ ở vùng đất Cầu Kè, loại dừa độc đáo này đã khẳng định được vị thế, trở thành 'ông hoàng' đặc sản của tỉnh, cho giá trị kinh tế rất cao so với các loại cây trồng khác. Nhờ đặc tính kén thổ nhưỡng và hiếm quả, rất khó cho quả sáp ở những vùng đất khác, nên Trà Vinh được mệnh danh là 'thủ phủ dừa sáp'. Với tiềm năng, thế mạnh đó, tỉnh đang tập trung nâng cấp chuỗi giá trị dừa sáp để ngành hàng này phát triển bền vững.
Du nhập vào thị trường không lâu, nhưng sản phẩm miến dong của Hợp tác xã (HTX) Thuận Tâm, xã Cẩm Liên, huyện Cẩm Thủy đang từng bước chinh phục nguời tiêu dùng.
Theo Chi cục Phát triển nông nghiệp (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đắk Nông), tổng diện tích sầu riêng trên địa bàn tỉnh năm 2024 ước đạt 12.000 hecta. So với niên vụ 2023, diện tích sầu riêng của tỉnh Đắk Nông đã tăng gần 20%.
Thừa hưởng những lợi thế thuận lợi về điều kiện tự nhiên, thổ nhưỡng, tỉnh Gia Lai đang dần khẳng định vị thế là một trong những trung tâm sản xuất cây ăn quả tiềm năng trên địa bàn khu vực Tây Nguyên. Cụ thể, tỉnh Gia Lai đang sở hữu khoảng 32.000 ha cây ăn quả với sản lượng đạt trên 500.000 tấn mỗi năm. Các loại cây ăn quả chủ lực như chuối, sầu riêng, bơ, mít, xoài, dứa và chanh dây… không chỉ phát triển mạnh mẽ về quy mô diện tích mà còn hình thành nên các vùng sản xuất chuyên canh, mang lại giá trị kinh tế cao cho địa phương.
Công ty YNC Hàn Quốc đang nghiên cứu đầu tư Dự án năng lượng sinh khối nối lưới bằng công nghệ khí hóa có công suất 40 MW, tổng mức đầu tư dự kiến 65 triệu USD tại Quảng Ninh.
Theo Chi cục Phát triển Nông nghiệp tổng diện tích sầu riêng trên địa bàn tỉnh năm 2024 gần 12.000 ha; trong đó, diện tích kinh doanh ước đạt gần 4.600 ha và tổng sản lượng gần 50.000 tấn.
Tổ chức các lớp đào tạo nghề là một trong những hoạt động trọng tâm của Chương trình Mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững tại M'Drắk (Đắk Lắk).
Không có nhiều lợi thế về thổ nhưỡng, khí hậu, song bằng ý chí làm giàu và tinh thần sáng tạo, nhiều nông dân dân, HTX ở Châu Thành (Tây Ninh) đã biến những vùng đất phèn mặn thành những trang trại, vườn cây ăn quả, rau hoa xanh mướt, cho giá trị cao.
Những năm gần đây, phát huy tiềm năng, lợi thế về điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng của địa phương, các huyện miền núi tỉnh Bình Thuận đã và đang đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng.
Nhập khẩu gạo nước ta chạm mốc kỷ lục 1 tỷ USD, thông tin này khiến nhiều người bất ngờ khi Việt Nam vốn được biết đến là một 'cường quốc' xuất khẩu gạo. Đây là tín hiệu buồn hay vui?
Vùng đất Văn Bàn được mệnh danh là 'xứ măng' với đủ loại măng, nào là măng sặt, măng vầu, măng mai, mùa nào măng nấy nối tiếp nhau tạo nguồn thu nhập ổn định cho người dân địa phương. Nhưng có lẽ mùa măng đáng nhớ và được mong chờ nhất là mùa măng bói, bởi loại măng đặc sản này ngon, ngọt nức tiếng, được đánh giá là ngọt nhất Việt Nam và chiếm được cảm tình của cả những thực khách khó tính. Ở Văn Bàn, măng bói được trồng nhiều nhất ở xã Khánh Yên Thượng.
Để cơ cấu nông nghiệp phát triển theo hướng gia tăng chuỗi giá trị, huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang đã tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng và đẩy mạnh chuyển giao những tiến bộ khoa học kỹ thuật giúp bà con sản xuất nâng cao hiệu quả kinh tế trên cùng một diện tích. Cùng với đó, huyện Gò Quao còn quy hoạch từng vùng sản xuất phù hợp với thổ nhưỡng địa phương, trong đó có mô hình đa canh tổng hợp từ trồng dứa, tôm, lúa.
Chiều 30/9, Đoàn công tác của Hiệp hội Ẩm thực Nhật Bản - Việt Nam do ông Matsuo Tomoyuki, Chủ tịch Hiệp hội Ẩm thực Nhật Bản - Việt Nam làm trưởng đoàn đã có buổi thăm và làm việc tại huyện Bát Xát để tìm hiểu, khảo sát vùng trồng tam giác mạch tại địa phương.
Sáng 30/9, Đoàn công tác của Hiệp hội Ẩm thực Nhật Bản - Việt Nam do ông Matsuo Tomoyuki, Chủ tịch Hiệp hội Ẩm thực Nhật Bản - Việt Nam làm Trưởng đoàn đã có chuyến làm việc tại thành phố Lào Cai.
Với những thế mạnh về khí hậu, thổ nhưỡng, những năm qua, trên địa bàn tỉnh Tây Ninh đang hình thành nhiều vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, với những loại cây trồng thế mạnh mang lại giá trị kinh tế cao, làm giàu cho nông dân, HTX.
Không chỉ sau cơn bão số 3, thực trạng cây xanh ở Hà Nội mới được mổ xẻ, phân tích. Đã từng có những bài học về nhiều cây phong lá đỏ chết khô trên trục đường Nguyễn Chí Thanh - Trần Duy Hưng hay trước đó nữa là hàng cây mỡ nhưng được khoác tên gỗ vàng tâm cũng không phù hợp với khí hậu, thổ nhưỡng bị chết phải thay hàng loạt.
Trong quá trình tái cơ cấu ngành nông nghiệp, Đồng Nai đã có sự thích ứng linh hoạt theo từng giai đoạn, định hướng phát triển sản xuất theo hướng tập trung, gia tăng giá trị, nông nghiệp tăng trưởng xanh...
Giống ớt cay nhất Việt Nam có tên gọi dân dã 'Ớt Trung đoàn' được trồng thử nghiệm thành công cách đây 1 năm tại xã Ngũ Chỉ Sơn, thị xã Sa Pa (tỉnh Lào Cai) hiện nay đang được nông dân ở đây trồng tăng lên với diện tích 3.000 m2.
Phát triển, hoàn thiện và tập trung nâng cao chất lượng các sản phẩm OCOP trở thành giải pháp được ưu tiên trong phát triển kinh tế nông thôn, gắn với xây dựng nông thôn mới ở Nghệ An.
Hội đồng KH&CN cấp tỉnh vừa nghiệm thu và xếp loại khá đề tài 'Nghiên cứu và phát triển cây sen theo hướng hàng hóa tại tỉnh Phú Yên'. Đề tài do Trung tâm Nghiên cứu Đất, Phân bón và Môi trường phía Nam chủ trì; TS Lâm Văn Hà làm chủ nhiệm đề tài.
Là địa phương duy nhất của tỉnh Quảng Ninh được thiên nhiên ban tặng cho thổ nhưỡng, khí hậu phù hợp phát triển trồng cây chè với nhiều loại chè có chất lượng ngon, nổi tiếng, vì vậy những năm qua, huyện Hải Hà đã nỗ lực đưa cây chè trở thành sản phẩm chủ lực của địa phương, từng bước nâng cao giá trị sản phẩm chè và hướng tới sản xuất chè bền vững, đưa thương hiệu chè Hải Hà vươn xa đến với mọi người.
Hơn 20,5 nghìn cây gỗ lớn được bàn giao cho người dân xã Hòa Phú (huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng) trồng và chăm sóc nhằm phủ xanh hơn 15ha rừng và tạo sinh kế bền vững cho các hộ dân trong tương lai.
Ngày 25/9, Liên hiệp Các hội khoa học kỹ thuật thành phố Đà Nẵng, Trung tâm Bảo tồn Đa dạng sinh học nước Việt Xanh và Ủy ban nhân dân xã Hòa Phú tổ chức phát động trồng rừng gỗ lớn, triển khai đến các hộ dân tham gia tại xã Hòa Phú (huyện Hòa Vang).
Sau 3 năm trồng, cây dừa sáp cấy mô sinh trưởng tốt, thích nghi với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng tại tỉnh Trà Vinh cho chất lượng tráitốt. Từ thành công này, các nhà khoa học kỳ vọng, trong tương lai có thể hạ giá thành cây giống dừa sáp xuống dưới 100.000 đồng/cây so với giá thành 700.000 đồng đến 1.200.000 đồng/cây như hiện nay.
Sau một thời gian trồng thử nghiệm, nghệ N8 được đánh giá phù hợp điều kiện đất đai, thổ nhưỡng của xã Hoàng Hoa Thám (Chí Linh, Hải Dương), nông dân có thể thu lãi 150 triệu đồng/ha.
Nhiệt tình, năng động trong mọi công việc, đảng viên K'Nhất - Trưởng thôn Păng Sim, xã Phi Liêng, huyện Đam Rông luôn được cấp ủy, chính quyền địa phương đánh giá là một trong những gương tiêu biểu về sự nỗ lực vượt khó làm kinh tế giỏi; là 'đầu tàu' gương mẫu trong các phong trào hoạt động xã hội ở địa phương.
Cây xanh bóng mát sử dụng tại Hà Nội, đa số đã được trồng thử nghiệm, thuần dưỡng và thích nghi với điều kiện tự nhiên, thổ nhưỡng của Thủ đô.
Sau 3 năm trồng, cây dừa sáp cấy mô sinh trưởng tốt, thích nghi với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng tại tỉnh Trà Vinh, đã cho trái sáp có cơm dày, chất lượng tốt.
Sau 3 năm trồng, cây dừa sáp cấy mô sinh trưởng tốt, thích nghi với điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng tại tỉnh Trà Vinh cho trái sáp có cơm dày, chất lượng tốt.
'Đây là tấm bản đồ đầu tiên mà người Bồ Đào Nha đi trên chuyến tàu Albuquerque vẽ vào khoảng năm 1535, hoặc năm 1536 khi đến vùng cửa biển Quảng Nam, Đà Nẵng bây giờ. Tôi mua tấm bản đồ đó tại bảo tàng ở Paris, Pháp vào năm 1956, do một nhà nghiên cứu địa chất người Bồ Đào Nha giới thiệu...', nhà sử học Nguyễn Đình Đầu giới thiệu với chúng tôi về tấm bản đồ cổ trong một lần tiếp xúc tại nhà riêng của ông lúc sinh thời.
Với thế mạnh sẵn có của vùng đất Nam Tây Nguyên, Lâm Đồng được xác định là vùng có vị trí chiến lược quan trọng về kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng, là trung tâm giao thương, đầu mối kết nối 3 vùng Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, duyên hải miền Trung; kết nối với các thành phố lớn trong nước và quốc tế qua đường hàng không. Địa phương có khí hậu, thổ nhưỡng ôn đới, đất đai màu mỡ, thiên nhiên tươi đẹp, con người chịu khó làm ăn, không ngừng học hỏi, vươn lên. Các tầng lớp Nhân dân trong tỉnh đã và đang mong chờ, khát vọng về một giai đoạn mới, giai đoạn vượt khó để ' tăng tốc' bứt phá, đi với tốc độ 'phi mã' để cán đích các mục tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng nhiệm kỳ 2020 - 2025 đã đề ra.
Trong quá trình hội nhập quốc tế như hiện nay, khoa học và công nghệ luôn được coi là giải pháp then chốt, tạo đột phá về phát triển kinh tế, nhằm nâng cao năng suất, chất lượng hàng hóa. Điển hình là cây chuối trên địa bàn tỉnh Bình Phước, được trồng theo quy mô công nghiệp, ứng dụng công nghệ cao và sản xuất theo quy trình khép kín, phục vụ cho xuất khẩu. Nhờ đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ cao vào sản xuất và chế biến nông sản, nông nghiệp tỉnh Bình Phước đã từng bước nâng cao năng suất, chất lượng và giá trị sản phẩm. Đồng thời, còn tạo việc làm cho người lao động tại địa phương.
Từ những vùng đồi trồng cao su, keo... kém hiệu quả kinh tế, người dân các huyện miền núi đã mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, áp dụng khoa học - kỹ thuật để 'trải thảm xanh' cho những vùng đồi bị 'ngủ quên' với những loại cây trồng giá trị kinh tế cao.
Nắm bắt lợi thế địa hình, thổ nhưỡng đáp ứng cơ cấu cây trồng, vật nuôi đa dạng, những năm qua, Hội Nông dân xã Văn Lang (huyện Hạ Hòa) đã đẩy mạnh triển khai thực hiện nhiều chương trình, giải pháp hỗ trợ hội viên, nông dân phát triển kinh tế, thoát nghèo bền vững và làm giàu chính đáng.
Nhờ mạnh dạn chuyển đổi diện tích cây trồng kém hiệu quả sang trồng mía và trồng dâu nuôi tằm, nhiều nông dân trên địa bàn xã Hbông, huyện Chư Sê đã có thu nhập cao.