Ngày 10/10, Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergey Ryabkov thông báo, năm quốc gia sở hữu vũ khí hạt nhân lớn nhất thế giới sẽ tổ chức một cuộc họp tại New York, Mỹ vào cuối tháng 10.
Tổng thống Vladimir Putin mới đây cáo buộc Ukraine đang cố gắng tấn công nhà máy điện hạt nhân Kursk của Nga.
Ngày 28-8, Hãng thông tấn TASS dẫn lời Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova cho biết, Mátxcơva hy vọng Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) sẽ đánh giá rõ tình hình sau chuyến thăm của Tổng Giám đốc IAEA Rafael Grossi tới Nhà máy điện hạt nhân Kursk (NPP).
Tổng giám đốc Cơ quan Năng lượng Nguyên tử quốc tế (IAEA) Rafael Grossi đã đến nhà máy điện hạt nhân Kursk ở vùng biên giới Nga, sau khi Mátxcơva cáo buộc Ukraine lên kế hoạch tấn công nhà máy này.
Tổng giám đốc Cơ quan Năng lượng Nguyên tử quốc tế (IAEA) Rafael Grossi ngày 27/8 đã đến thị trấn Kurchatov, nơi có nhà máy điện hạt nhân Kursk (NPP).
Ngày 26/8, người đứng đầu Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (IAEA) Rafael Grossi đã thực hiện chuyến thăm nhà máy điện hạt nhân Kursk của Nga do tập đoàn hạt nhân Nhà nước Rosatom sở hữu nhằm đánh giá độc lập tình hình tại đây.
Theo hãng thông tấn TASS ngày 27-8, Tổng Giám đốc Cơ quan Năng lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) Rafael Grossi đã đến thị trấn Kurchatov và thăm nhà máy điện hạt nhân Kursk của Nga.
Ngày 18/8, Nga lên tiếng bác bỏ thông tin cho rằng cuộc tấn công của Ukraine vào khu vực Kursk đã làm chệch hướng các cuộc đàm phán gián tiếp với Kiev về một lệnh ngừng bắn một phần.
Bộ Quốc phòng Nga cảnh báo, bất kỳ nỗ lực nào của Ukraine nhằm gây ra thảm họa hạt nhân ở Kursk sẽ phải đối mặt với đáp trả mạnh mẽ nhất từ Moskva.
Bộ Quốc phòng Nga cảnh báo sẽ đáp trả nhanh chóng và mạnh mẽ, nếu Ukraine tấn công Nhà máy điện hạt nhân Kursk.
Bộ Quốc phòng Nga cảnh báo quân đội nước này sẽ tung đòn đáp trả ngay lập tức nếu Ukraine tấn công nhà máy điện hạt nhân Kursk, nằm không xa tiền tuyến sau cuộc đột kích xuyên biên giới của Kiev.
Vụ nổ năm 1986 tại nhà máy hạt nhân Chernobyl của Liên Xô đã gây rúng động thế giới. Giờ đây, một chuyên gia trong ngành giải thích về rủi ro tái lặp thảm họa này với nhà máy hạt nhân ở Kursk.
Các chuyên gia quân sự đã cố gắng giải mã lí do Ukraine điều quân đột kích vùng biên giới Kursk của Nga, trong bối cảnh họ đang bị kéo căng lực lượng phòng thủ trong nước.
Hãng Reuters đưa tin Nga đưa thêm xe tăng, pháo binh cùng hệ thống tên lửa đến vùng Kursk, đồng thời áp dụng biện pháp chống khủng bố tại các khu vực biên giới để chống trả cuộc tấn công bất ngờ từ Ukraine.
Binh sĩ Ukraine đã tiến vào miền Tây nước Nga trong một động thái khiến Moscow bối rối, thử nghiệm thành công hệ thống phòng thủ biên giới và có thể giáng đòn vào nguồn cung cấp khí đốt cho châu Âu.