Kỳ I: Khi chức sắc tôn giáo là đại biểu dân cử: Hòa hợp tôn giáo với chính quyền
Thực hiện Quyết định số 10/2019/QĐ-UBND ngày 18/4/2019 của UBND tỉnh Nam Định về việc ban hành Quy chế đặt tên, đổi tên đường, phố và công trình công cộng trên địa bàn tỉnh Nam Định;
Việc kiện toàn chức danh Bí thư huyện ủy Giao Thủy được tỉnh Nam Định thực hiện sau khi Bí thư huyện ủy huyện này được luân chuyển công tác về tỉnh.
Xây dựng trường học đạt chuẩn quốc gia là chủ trương lớn mang tính chiến lược của ngành Giáo dục và Đào tạo (GD và ĐT) nhằm chuẩn hóa cơ sở vật chất, đội ngũ nhà giáo để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Xác định tầm quan trọng của công tác xây dựng trường học đạt chuẩn quốc gia, nhiều năm qua huyện Giao Thủy đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo cả hệ thống chính trị và toàn xã hội vào cuộc.
Trong lúc gia đình ông T. ở Nam Định đổ bê-tông tầng 2 ngôi nhà thì bất ngờ cần bơm bê-tông gãy, đè chết một người đàn ông đang làm việc tại công trình
Cần bơm bê tông của một công trình nhà ở tại xã Giao Tiến, Giao Thủy, Nam Định bị gãy khiến 1 người tử vong.
Trong lúc đổ bê tông tầng 2 một nhà dân ở thị trấn Giao Thủy, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định, cần cẩu có vòi bơm bê tông bất ngờ bị gãy khiến một thợ xây tử vong.
Xe đang bơm bê tông lên mái tầng 2 thì bất ngờ bị gãy cần bơm đè trúng công nhân L.V.T. (sinh năm 1966, ở huyện Giao Thủy) khiến người này tử vong tại chỗ.
Huyện Giao Thủy tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao chào mừng 79 năm Quốc khánh 2/9, 90 năm thành lập huyện Giao Thủy và đón nhận các phần thưởng cao quý của Đảng, Nhà nước.
Sau sắp xếp, sáp nhập, tỉnh Nam Định giảm 1 đơn vị cấp huyện, 51 đơn vị cấp xã, còn 9 đơn vị cấp huyện, 175 đơn vị cấp xã.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhấn mạnh yêu cầu trên tại hội nghị công bố Nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã tỉnh Nam Định giai đoạn 2023 - 2025, do tỉnh Nam Định tổ chức ngày 10/8.
Theo chủ trương sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã tỉnh Nam Định giai đoạn 2023 – 2025, tỉnh dự kiến đặt tên mới cho các xã, phường sau khi thực hiện sáp nhập.
Quy hoạch chung tỉnh Nam Định thời kỳ 2021-2030 vừa được Thủ tướng phê duyệt đã mở ra cánh cửa mới để huyện Giao Thủy từ một vùng đất nghèo khó, thuần nông đứng trước cơ hội bứt phá vươn lên trở thành 1 trong 4 cực phát triển kinh tế của tỉnh Nam Định.
Theo quy hoạch, trong tương lai tỉnh Nam Định sẽ xây dựng 4 trung tâm đô thị, 3 vùng kinh tế động lực, phát triển bền vững và 5 hành lang kinh tế động lực chủ đạo đang hình thành và phát triển.
Theo quy hoạch, Nam Định xây dựng 4 trung tâm đô thị, 3 vùng kinh tế động lực, phát triển bền vững.
Ngày 6/3, tỉnh Nam Định đã tổ chức hội nghị công bố Quy hoạch tỉnh Nam Định 2021 – 2030 và tầm nhìn đến năm 2050, cùng với việc thúc đẩy đầu tư trong năm 2024. Nam Định từng là một trong ba đô thị đầu tiên của Bắc Bộ và được biết đến là 'thủ phủ ngành dệt may' của cả nước. Theo quy hoạch, Nam Định xây dựng 4 trung tâm đô thị, 3 vùng kinh tế động lực, phát triển bền vững.
Nam Định khuyến khích thu hút đầu tư phát triển một số ngành công nghiệp mới, có tiềm năng (như công nghiệp luyện thép và sản phẩm sau thép; năng lượng tái tạo; chế biến khí,...), công nghệ tiên tiến, tự động hóa cao, thân thiện với môi trường, tiết kiệm năng lượng.