Trong bối cảnh thị trường tài chính Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng với khu vực và thế giới, vai trò của báo chí tài chính không chỉ dừng lại ở việc truyền tải tin tức, mà đã trở thành yếu tố quyết định sự thành công của cả hệ sinh thái đầu tư.
Các doanh nghiệp (DN) niêm yết và công ty đại chúng đang đứng trước cơ hội lớn để chuyển đổi mô hình tăng trưởng. Khi Nghị quyết 68-NQ/TW (Nghị quyết 68) đặt trọng tâm vào phát triển thị trường vốn chuyên nghiệp, các doanh nghiệp này sẽ có lợi thế rõ rệt trong việc tiếp cận nguồn vốn trung – dài hạn và mở rộng hiện diện trên thị trường tài chính.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu biến động không ngừng, việc nâng cao tính minh bạch, kỷ luật tài chính và năng lực cạnh tranh đang trở thành ưu tiên hàng đầu của các thị trường mới nổi.
Ngân hàng TMCP Bắc Á (Bac A Bank) đang thực hiện cơ cấu lại nguồn vốn. Chỉ trong vòng một tháng, ngân hàng này đã liên tục mua lại các lô trái phiếu cũ trước hạn và phát hành hàng nghìn tỷ đồng trái phiếu mới với kỳ hạn ngắn hơn.
Mới đây, Ngân hàng TMCP Nam Á (Nam A Bank - HOSE: NAB) tiếp tục huy động thành công khoản vốn quốc tế từ Công ty Quản lý quỹ Symbiotics Investments SA (Symbiotics) nâng tổng số vốn huy động từ Symbiotics từ đầu năm đến nay đạt hơn 20 triệu USD, khẳng định uy tín trên thị trường vốn quốc tế với các đối tác hàng đầu.
Việt Nam chuẩn bị vận hành thị trường carbon từ 2026, tạo nền tảng cho doanh nghiệp chuyển đổi xanh và phát triển bền vững trong dài hạn.
Các đợt niêm yết mới tại Mỹ đã phục hồi mạnh mẽ trong vài tuần gần đây. Một số lần ra mắt gây ấn tượng mạnh đã làm dấy lên kỳ vọng về sự phục hồi bền vững của thị trường sau giai đoạn trầm lắng kể từ tháng 4/2025.
Thống đốc Ngân hàng Trung ương Bulgaria, ông Dimitar Radev, khẳng định quốc gia Balkan sẽ tiếp tục duy trì chính sách tài khóa thận trọng, ngay cả khi chuyển sang giai đoạn mới với việc gia nhập khu vực đồng tiền chung châu Âu (eurozone) từ ngày 1/1/2026.
Thị trường bất động sản (BĐS) đóng góp quan trọng cho nền kinh tế, tác động đến chuỗi sản xuất, thị trường vốn, tín dụng, lao động... nhưng trên hết là giải quyết nhu cầu an cư của người dân. Tuy nhiên, điều đáng lo ngại là diễn tiến giá nhà đất thời gian qua chưa phù hợp với khả năng của người có nhu cầu.
Thị trường bất động sản (BĐS) có đóng góp quan trọng cho nền kinh tế, tác động đến chuỗi sản xuất, thị trường vốn, tín dụng, lao động... nhất là vấn đề nhà ở và nhà ở xã hội cho người dân là vấn đề an sinh xã hội. Theo báo cáo của Bộ Xây dựng, trong những tháng đầu của năm 2025, thị trường BĐS đã có nhiều khởi sắc, theo đó nguồn cung, lượng giao dịch bất động sản đều tăng so với cùng kỳ năm 2024.
Đi cùng với cơ chế vượt trội và chính sách đột phá, Bộ trưởng Bộ Tài chính cho biết, Trung tâm tài chính quốc tế cũng đặt ra những thách thức lớn cần giải pháp kiểm soát rủi ro.
Các cơ chế, chính sách đề xuất tại dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về Trung tâm tài chính quốc tế tại Việt Nam đã đột phá so với quy định của pháp luật hiện hành. Trong đó, chính sách thuế, đất đai, hạ tầng, nhân lực, một số quy định về bảo hiểm đã vượt trội so với các trung tâm tài chính quốc tế khác.
Giải trình ý kiến đại biểu Quốc hội chiều nay (12/6), Bộ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Văn Thắng đã trình bày kế hoạch xây dựng Trung tâm Tài chính Quốc tế tại Việt Nam, đặt tại TP. Hồ Chí Minh và Đà Nẵng. Với lộ trình đột phá, mô hình này hứa hẹn nâng tầm vị thế kinh tế Việt Nam, nhưng cũng đối mặt với nhiều thách thức phức tạp về pháp lý, giám sát và rủi ro tài chính.
Việc xây dựng trung tâm tài chính quốc tế tại Việt Nam là quyết định đúng đắn để tăng tốc phát triển, nhưng đây cũng là vấn đề rất mới, chưa có tiền lệ. Theo kinh nghiệm quốc tế, trung tâm tài chính quốc tế của mọi quốc gia đều phải đối mặt với nhiều rủi ro
Sáng qua, Chính phủ trình Quốc hội dự thảo Nghị quyết về Trung tâm tài chính quốc tế tại Việt Nam và đề xuất mô hình 'một trung tâm - hai điểm đến' thay cho phương án xây dựng hai trung tâm độc lập trước đó.
Tiếp tục Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, chiều 12/6, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về Trung tâm tài chính quốc tế tại Việt Nam. Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội Vũ Hồng Thanh điều hành phiên làm việc.
Dự luật sẽ hỗ trợ việc phát hành tài sản thông qua các nền tảng điện tử, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng thẻ bảo mật (token) và trái phiếu theo công nghệ hiện đại.
Trung tâm Tài chính quốc tế ở Việt Nam sẽ hình thành theo mô hình 'một trung tâm, hai điểm đến', tức là có một trung tâm nhưng đặt tại TPHCM và Đà Nẵng.
Chính phủ đề xuất thành lập 1 Trung tâm tài chính quốc tế đặt tại 2 thành phố (TP. Hồ Chí Minh và Đà Nẵng) ; đồng thời, đề xuất 12 nhóm chính sách đặc thù áp dụng trong Trung tâm tài chính quốc tế.
Tại kỳ họp Quốc hội ngày 11/6, Bộ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Văn Thắng đã trình bày Tờ trình dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về Trung tâm Tài chính quốc tế tại Việt Nam.
Bộ trưởng Nguyễn Văn Thắng, cho biết có 13 chính sách đặc thù áp dụng trong Trung tâm tài chính quốc tế gồm chính sách ngoại hối, hoạt động ngân hàng; tài chính, phát triển thị trường vốn; thuế; xuất, nhập cảnh, cư trú, lao động đối với chuyên gia, nhà đầu tư và chính sách việc làm; đất đai; phí; lệ phí…
Chính phủ đề xuất thành lập Trung tâm tài chính quốc tế đặt tại TP Hồ Chí Minh và TP Đà Nẵng; đồng thời đề xuất 12 nhóm chính sách đặc thù áp dụng trong TTTC quốc tế.
Chính phủ vừa trình Quốc hội dự thảo Nghị quyết về Trung tâm tài chính quốc tế, trong đó đề xuất cho phép tuyển dụng không giới hạn lao động nước ngoài, tự thuê chuyên gia và khoán biên chế, kinh phí quản lý.
Sáng 11.6, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Bộ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Văn Thắng đã trình bày Tờ trình dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về việc xây dựng Trung tâm Tài chính quốc tế (TTTCQT) tại Việt Nam.
Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về Trung tâm tài chính quốc tế tại Việt Nam đề xuất 12 nhóm chính sách nhằm thúc đẩy kinh doanh trên các lĩnh vực.
Các trung tâm tài chính đóng góp trực tiếp vào GDP nhờ vào các hoạt động tài chính sôi động, tạo ra việc làm và thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước.
Sáng 11/6, theo chương trình mới được điều chỉnh, Quốc hội đã nghe các tờ trình và báo cáo thẩm tra dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về Trung tâm tài chính quốc tế tại Việt Nam.
Dự thảo Nghị quyết về Trung tâm tài chính quốc tế tạo ra khuôn khổ pháp lý đột phá, thu hút nguồn vốn, thúc đẩy các động lực tăng trưởng mới và nâng tầm vị thế trên bản đồ tài chính toàn cầu.
Với trung tâm đặt tại TP HCM, sẽ phát triển thị trường vốn gắn với dịch vụ quản lý tài sản, quản lý quỹ, bảo hiểm, các sản phẩm cổ phiếu, trái phiếu...
Trung tâm tài chính quốc tế thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng sẽ được thành lập với nhiều cơ chế, chính sách đặc thù để phát triển nhằm kết nối với các trung tâm tài chính lớn trong khu vực và trên thế giới.
Chính phủ vừa trình Quốc hội dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về Trung tâm tài chính quốc tế (TTTCQT) tại Việt Nam với nhiều cơ chế, chính sách đặc thù. Việc xây dựng TTTCQT tại Việt Nam nhằm thu hút dòng vốn quốc tế phục vụ cho 3 đột phá chiến lược, các động lực tăng trưởng truyền thống và động lực tăng trưởng mới.
Chính phủ trình Quốc hội Dự thảo Nghị quyết về Trung tâm tài chính quốc tế với 12 nhóm chính sách đặc thù, nhằm thu hút dòng vốn quốc tế và nâng tầm vị thế tài chính của Việt Nam.
Thường trực Chính phủ yêu cầu các bộ, ngành, địa phương rà soát, làm rõ nguyên nhân làm tăng cơ cấu giá bất động sản để khẩn trương có phương án xử lý.
Nghị quyết số 68-NQ/TW mở ra cơ hội tiếp cận nguồn vốn dài hạn cho doanh nghiệp tư nhân, khu vực từ lâu phụ thuộc chủ yếu vào tín dụng ngân hàng. Với các nhà quản lý và các thành phần kinh tế, đây là bước ngoặt để khơi thông dòng chảy vốn đầu tư bền vững, tạo xung lực mạnh mẽ cho tăng trưởng kinh tế quốc gia, hướng tới mục tiêu thoát bẫy thu nhập trung bình và trở thành quốc gia phát triển, thu nhập cao vào năm 2045.
Theo Bộ Tài chính Malaysia, nước này sẽ tăng thuế bán hàng và dịch vụ, có hiệu lực từ ngày 1/7/2025.
Đó là một trong những nội dung vừa được Văn phòng Chính phủ nêu trong Thông báo số 294 kết luận của Thường trực Chính phủ tại cuộc họp về tình hình thị trường bất động sản.
Theo ông Lê Hoài Anh, Giám đốc điều hành Quỹ Affinity Equity Partners, để xây dựng trung tâm tài chính, tài khoản vốn phải mở có nghĩa để tiền vào, tiền ra tự do. Vì vậy, dự trữ ngoại tệ của Việt Nam cũng phải tương đối tốt, ít nhất khoảng 250 tỷ USD vì ở Singapore đang có khoảng 400 tỷ USD dự trữ ngoại hối, Thụy Sĩ khoảng 900 tỷ USD.
Nâng cao chất lượng quản trị là yếu tố then chốt, quyết định việc doanh nghiệp tiếp cận được nguồn vốn dài hạn trên thị trường chứng khoán.
Nghị quyết 68 đang tạo ra những hiệu ứng tích cực, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp niêm yết. Tuy nhiên, câu hỏi đặt ra cần làm gì để tận dụng tối đa 'làn gió mới' này để bứt phá trên thị trường?
Để Nghị quyết Nghị quyết 68 - NQ/TWthực sự đi vào cuộc sống, cần có sự vào cuộc đồng bộ của các bộ ngành, nhất là trong việc ban hành các hướng dẫn cụ thể, tháo gỡ các 'nút thắt' thể chế.
Các doanh nghiệp niêm yết và công ty đại chúng đứng trước cơ hội lớn từ việc chuyển đổi mô hình tăng trưởng, đồng thời có lợi thế rõ rệt trong việc tiếp cận vốn và thị trường tài chính khi Nghị quyết 68 đặt trọng tâm phát triển thị trường vốn chuyên nghiệp.
Công ty Chứng khoán KB Việt Nam (KBSV) và Công ty Cổ phần Quản lý Quỹ Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam (PVCB Capital) vừa ký kết thỏa thuận hợp tác chiến lược, hướng tới phát triển các sản phẩm đầu tư và quản lý tài sản dành cho nhà đầu tư cá nhân.
Tại cuộc họp song phương thường niên lần thứ 13, UBCKNN và UBCK Lào thống nhất thúc đẩy hợp tác đào tạo, chia sẻ kinh nghiệm và kết nối thị trường vốn song phương.
Ủy ban Chứng khoán Nhà nước và Ủy ban Chứng khoán Lào vừa ký kết Biên bản ghi nhớ lần thứ 13 tại Luông-Pha-Băng nhằm thúc đẩy hợp tác chứng khoán, hỗ trợ đào tạo và phát triển thị trường vốn khu vực.
Theo CNBC, chính sách thương mại của Mỹ đang ảnh hưởng lớn đến thị trường tài chính Thụy Điển nói riêng và châu Âu nói chung.
Tại phiên thảo luận 2 của Diễn đàn Đầu tư Việt Nam 2025 (Vietnam Investment Forum 2025: Mid-Year Update) với chủ đề Các kênh đầu tư truyền thống - Cơ hội trong thị trường nhiều ẩn số, chuyên gia nhận định sự sụt giảm của thị trường trái phiếu không hẳn là do vấn đề niềm tin mà sâu xa hơn là vấn đề cấu trúc thị trường.