Nhà văn Hồ Anh Thái giễu nhại cuộc sống với 'Trượt chân trên tầng cao'

Các truyện ngắn trong 'Trượt chân trên tầng cao' của nhà văn Hồ Anh Thái hầu hết viết theo lối giễu nhại, một điểm mạnh của tác giả, tập trung châm biếm hài hước các khía cạnh hiện thực của đời sống.

Kỷ niệm 114 năm Ngày mất nhà thơ yêu nước Phan Văn Trị

Ngày 22-6, tại Bến Tre, UBND huyện Giồng Trôm tổ chức lễ kỷ niệm 114 năm Ngày mất nhà thơ yêu nước Phan Văn Trị (22-6-1910 - 22-6-2024).

Nhà văn, MC Phương Huyền: 'Khi sống trong thế giới văn chương, nỗi đau cũng được vỗ về'

Là gương mặt trẻ tuổi nhất trong Ban Chấp hành Hội Nhà văn TPHCM hiện nay, nhà văn sinh năm 1983 Phương Huyền luôn nỗ lực để khẳng định mình trên trang viết.

Ngoài xu nịnh, Hòa Thân còn 'lấy lòng' vua Càn Long bằng cách nào?

Tham quan Hòa Thân nổi tiếng là vị quan giỏi xu nịnh, biết cách làm hài lòng vua Càn Long. Nhờ vậy, Hòa Thân thăng tiến nhanh trong quan trường. Tuy nhiên, nhiều người không biết tham quan này có được sự tin tưởng của hoàng đế bằng cách khác.

Vĩnh biệt nữ thi sĩ Phan Phụng Văn

Sáng nay (22.4), nữ thi sĩ Phan Phụng Văn (hội viên Hội Văn học - Nghệ thuật Tây Ninh), đã trút hơi thở cuối cùng tại nhà riêng, hưởng thọ 96 tuổi.

Nhìn lại Chương trình giáo dục phổ thông 2018 sau 3 năm triển khai

Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đã được triển khai 3/4 chặng đường đối với bậc phổ thông. Các môn học mới đã có nhiều thay đổi so với chương trình hiện hành để phù hợp với việc phát triển phẩm chất, năng lực học sinh.

Tiếc cho 'Hồng Hà nữ sĩ'

Cùng với 'Đào, phở và piano', 'Hồng Hà nữ sĩ' là phim Nhà nước đặt hàng Hãng phim truyện 1 và Hãng phim truyện Việt Nam sản xuất.

Sau khi bị Gia Khánh giết, số phận 9 người vợ của Hòa Thân ra sao?

Hòa Thân là một tham quan, không ít người dưới trướng vì muốn lấy lòng, nịnh nọt mà sẵn sàng dâng cho ông ta mỹ nữ để được chiếu cố giúp đỡ. Sau khi Hoàng đế Gia Khánh lên ngôi, ông đã khép Hòa Thân tội chết. Vậy còn 9 người vợ của Hòa Thân sẽ như thế nào sau khi ông ta chết.

Người ngang tàng và lãng tử của miền đất Hoa phượng đỏ

Không vẽ tranh, chẳng chơi đàn, không là ca sĩ, chẳng phải nhạc công, không là diễn viên, cũng chẳng là biên kịch… Văn chương, thơ phú thi thoảng vung bút cốt để thỏa chí ngang tàng nên cũng chả bao giờ muốn mình thành nhà này, nhà nọ. Thế nhưng anh luôn được anh em văn nghệ sĩ yêu mến, quý trọng, coi như 'người trong giới'. Đó là doanh nhân Cao Văn Tuấn.

Kể chuyện cuộc đời 'bà chúa thơ Nôm' trên sân khấu chèo

Sau 37 năm kể từ khi ra mắt vở 'Hồ Xuân Hương' do Nhà hát Chèo Việt Nam dàn dựng, người yêu chèo mới lại được gặp 'bà chúa thơ Nôm' qua vở 'Xuân Hương nữ sĩ' vừa được các nghệ sĩ Đoàn Chèo Hải Phòng trình diễn. Cách xử lý ngôn ngữ sân khấu khéo léo, kết hợp lối diễn tinh tế, giọng chèo mượt mà đã mang đến nhiều dấu ấn cảm xúc cho người xem khi thưởng thức tác phẩm.

Triển lãm văn chương qua hơn 200 tài liệu Châu bản triều Nguyễn đặc sắc

Nhân Tết Giáp Thìn và Ngày thơ Việt Nam, Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I tổ chức Triển lãm trực tuyến 'Văn chương muôn màu', với hơn 200 tài liệu đặc sắc về văn chương dưới triều Nguyễn qua các Châu bản.

Triển lãm văn chương triều Nguyễn 'Văn chương muôn màu'

Triển lãm trực tuyến với chủ đề 'Văn chương muôn màu' vừa chính thức ra mắt công chúng trong sáng qua giúp công chúng tiếp cận, tìm hiểu về đời sống văn chương triều Nguyễn nhìn từ Châu bản triều Nguyễn - Di sản Tư liệu Thế giới. Đây là một trong những sự kiện nhằm hướng tới Ngày thơ Việt Nam (Rằm tháng Giêng, tức 24/2).

Chuyện học và tình nghĩa thầy trò ngày xưa

Theo thang bậc của xã hội xưa, vị trí người thầy còn cao hơn cả cha mẹ (Quân, Sư, Phụ).

Bia đá vinh danh tác phẩm, đời văn thơ có mấy người

Thời trung đại, văn thơ phú, đặc biệt là thơ, được người đời lưu lại trên bia đá, núi đá không phải là ít. Năm tháng thời gian, thời tiết khí hậu: mưa nắng, nóng lạnh, bão gió thất thường bào mòn cả đá, nhưng vẫn còn nhiều di tích văn thơ khắc trên đá để lại cho hậu thế.

Khám phá văn chương muôn màu dưới triều Nguyễn

Nhân dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 và hướng tới ngày Thơ Việt Nam (Rằm tháng Giêng), Trung tâm Lưu trữ quốc gia I (Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước) thực hiện triển lãm trực tuyến 'Văn chương muôn màu' vào 15/2/2024.

Công bố hơn 200 tài liệu trong Di sản tư liệu thế giới - khối Châu bản Triều Nguyễn

Hơn 200 tài liệu về đời sống văn học dưới triều Nguyễn (1802 – 1945) được lựa chọn từ khối Châu bản triều Nguyễn – Di sản tư liệu thế giới sẽ được giới thiệu rộng rãi đến công chúng qua triển lãm trực tuyến 'Văn chương muôn màu'.

'Xuân Hương nữ sỹ': Vở chèo mới về thăng trầm trong cuộc đời 'bà chúa thơ Nôm'

Vở chèo được dàn dựng dựa trên kịch bản mới, lấy dấu mốc năm 29 tuổi để tái hiện lại những thăng trầm, vinh nhục trong cuộc đời của nữ sỹ.

Sau 37 năm, sân khấu Chèo lại dựng vở về nữ sĩ Hồ Xuân Hương

Đoàn Chèo Hải Phòng vừa ra mắt vở 'Xuân Hương nữ sĩ', do NSND Trịnh Thúy Mùi – Chủ tịch Hội Nghệ sĩ Sân khấu Việt Nam dàn dựng, tác giả Nguyễn Đức Minh viết kịch bản, NSND Đạt Tăng thiết kế mỹ thuật, NSND Minh Thu chuyển làn điệu chèo.

Nữ tiến sĩ đầu tiên trong lịch sử khoa bảng Việt Nam là ai?

Trở thành nữ tiến sĩ đầu tiên trong lịch sử khoa bảng nước ta, người phụ nữ này có nhiều đóng góp cho nền giáo dục đương thời.

Báo Xuân xưa - đôi điều lượm lặt

Mỗi dịp Xuân về, người người đón Tết, các tòa soạn trình diện tờ báo Xuân, chiêu đãi 'bữa tiệc' thịnh soạn nhất dành cho độc giả. Trong ấn phẩm đặc biệt này, phóng viên, biên tập viên dồn tâm huyết, trí tuệ để mang đến cho người đọc những điều ý nghĩa, mới lạ, ít nghe thấy, cùng những hình ảnh đẹp, mới lạ, được trình bày trên bìa ấn phẩm Xuân.

Sự thật về nữ thi sĩ là 'thanh mai trúc mã' được Tào Tháo chuộc về nhưng lại không cưới gây sốc

Theo dân gian, Tào Tháo và nữ thi sĩ Thái Văn Cơ là thanh mai trúc mã. Tuy nhiên, sau khi các nhà sử học vào cuộc nghiên cứu lại cho thấy sự thật hoàn toàn khác với lời đồn.

Quận công chống gian lận thi cử

Ngày nay còn ít người biết đến Tiến sĩ, Quận công Nguyễn Công Cơ (1675-1733), nhưng ông từng được sử gia nhiều thế hệ coi là một trong số ít vị quan tài đức, có công lao lớn với dân, với nước. Ông cũng là vị quan đầu tiên dưới thời phong kiến chống tham nhũng trong trường học.

Cuộc sống người dân thời nhà Đường ở Trung Quốc thoải mái như thế nào?

Trong xã hội hiện đại, con người khó có thời gian thoải mái cho riêng mình do công việc bận rộn. Thế nhưng, cuộc sống của người dân thời Đường ở Trung Quốc lại có được điều đó.

Vật nào chứng minh Càn Long đặc biệt sủng ái Hòa Thân?

Đã có nhiều lời đồn về sự ưu ái 'đặc biệt' của vua Càn Long dành cho Hòa Thân nhưng sự thật nằm ở đâu vẫn là câu hỏi lớn cho hậu thế.

Hoa hậu Ngân Anh tổ chức tiệc đầy tháng cho quý tử

Vợ chồng Hoa hậu Ngân Anh - MC Phan Tô Ny chia sẻ hình ảnh tiệc đầy tháng con trai đầu lòng.

Bắt chước ai ta chúc mấy lời

Dân tộc ta vốn có truyền thống rất đẹp mỗi độ xuân về, từ già đến trẻ, từ quan đến dân, nông thôn đến thành thị, luôn có biểu hiện ứng xử với nhau rất văn hóa, đó là chúc tết, mong muốn mọi người vượt qua khó khăn, xuôi xẻo trong năm cũ (nếu có), năm mới đón nhận nhiều may mắn, bình an, hạnh phúc.

Trước mộ Lê Thánh Tông

Làm vua tùy khắc cương nhu/ Tội, công, tham, trị, bạn, thù… công minh.

Sau khi Hòa Thân chết, Gia Khánh xử lý 9 người vợ của ông ta như thế nào?

Hòa Thân là một tham quan, không ít người dưới trướng vì muốn lấy lòng, nịnh nọt mà sẵn sàng dâng cho ông ta mỹ nữ để được chiếu cố giúp đỡ. Sau khi Hoàng đế Gia Khánh lên ngôi, ông đã khép Hòa Thân tội chết. Vậy còn 9 người vợ của Hòa Thân sẽ như thế nào sau khi ông ta chết?

Hòa thượng Thích Khánh Thông (1870-1953)

Trước khi xuất gia, Ngài sinh hoạt theo đạo lý luân thường của Khổng Mạnh, chí hiếu với cha mẹ, hòa nhã thân thiết với hương thôn tổng huyện. Quan, dân trong vùng coi Ngài như bậc thiện trí thức gương mẫu uy tín của tỉnh Bến Tre. Ngài có biệt tài về thơ phú, xuất khẩu thành chương, ứng đối mau lẹ và viết chữ rất đẹp.

Viết lại bài thơ 'Chùa Hương' của Nguyễn Nhược Pháp từ đề thi của thầy Đào Duy Hiệp

PGS.TS Đào Duy Hiệp (1953-2023) là một chuyên gia đầu ngành về Văn học phương Tây với nhiều năm công tác ở trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội). Ông vừa mới rời cõi tạm, để lại bao sự tiếc thương cho gia đình, đồng nghiệp và nhiều thế hệ học trò.

Bác sĩ, nhà thơ, nhạc sĩ Nguyễn Đức Phước: Hạnh phúc khi được hát thơ tình

Với những người yêu thơ, Nguyễn Đức Phước không phải là cái tên xa lạ. Ông là tác giả của 4 tập thơ, chủ yếu là thơ tình. Những năm gần đây, bạn đọc lại có dịp thưởng thức thơ Nguyễn Đức Phước thông qua âm nhạc. Ông chính là người đã phổ nhạc, làm cho thơ của mình có thêm một đời sống mới.

Anh Đào: 'Tôi phải sửa mình rất nhiều để vào vai nữ sĩ Đoàn Thị Điểm'

Xuất phát là nữ diễn viên kịch nói của Nhà hát Kịch Hà Nội, Anh Đào được biết đến qua nhiều vai diễn trong các bộ phim truyền hình. Vai diễn nữ sĩ Đoàn Thị Điểm trong 'Hồng Hà nữ sĩ' là vai chính đầu tiên trong một bộ phim điện ảnh của cô. Và để vào được vai này, nữ diễn viên cho biết, đã phải học và tự tu sửa mình rất nhiều.

Phim 'Hồng Hà nữ sĩ': Chuyện 'tình thơ' của nữ sĩ Đoàn Thị Điểm và danh nhân Đặng Trần Côn

Là bộ phim lịch sử duy nhất ra mắt trong năm 2023, 'Hồng Hà nữ sĩ' đem đến một câu chuyện dung dị nhẹ nhàng, và điều bất ngờ lớn nhất là cặp diễn viên chính của phim Anh Đào và Nguyễn Văn Toàn đều là những 'tân binh' trong làng điện ảnh.

Tân tổng giám đốc DOJI là ái nữ nhà đại gia Đỗ Minh Phú

Tân tổng giám đốc DOJI có nhiều năm kinh nhiệm trong lĩnh vực quản trị doanh nghiệp và quản trị nguồn lực. Bà đang là giảng viên của Trường Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia Hà Nội.

Bà Đỗ Vũ Phương Anh làm Tổng Giám đốc Tập đoàn DOJI

Bà Đỗ Vũ Phương Anh - con gái của người sáng lập Đỗ Minh Phú - được bổ nhiệm giữ chức Tổng Giám đốc Tập đoàn DOJI thay cho em trai là ông Đỗ Minh Đức.

Chân dung ái nữ nhà đại gia Đỗ Minh Phú vừa lên chức Tổng giám đốc DOJI

Bà Đỗ Vũ Phương Anh là con gái của Chủ tịch Tập đoàn DOJI Đỗ Minh Phú. Bà Đỗ Vũ Phương Anh được bổ nhiệm làm Tổng giám đốc DOJI thay cho em trai là Đỗ Minh Đức. Sau khi rời ghế CEO, ông Đức đảm nhiệm vai trò mới là Phó chủ tịch thường trực Tập đoàn DOJI.

Lý do Càn Long sủng ái đặc biệt Hòa Thân: Bằng chứng đang lưu ở bảo tàng Cố Cung

Đã có nhiều lời đồn về sự ưu ái 'đặc biệt' của vua Càn Long dành cho Hòa Thân nhưng sự thật nằm ở đâu vẫn là câu hỏi lớn cho hậu thế.

Về nhà thơ Nguyễn Quốc Toản: Có một nhà thơ chuyên 'vác tù và hàng tổng'

Đó là nhận xét của nhà văn Lê Tự, một trong những người bạn của nhà thơ Nguyễn Quốc Toản. Ông cho biết, nhà thơ Nguyễn Quốc Toản về hưu mới có thời gian toàn tâm, toàn ý với văn chương, thơ phú, nhưng ngoài ra ông còn tìm hiểu, giúp đỡ những gia đình thực sự khó khăn trong tổ dân phố, thậm chí có trường hợp ông bỏ tiền túi ra để giúp đỡ các gia đình.

Có một nhà thơ xứ Huế

Tôi gặp nhà thơ Hải Bằng lần đầu tiên ở một 'Hiệu sách nhân dân' sơ tán tại làng Cổ Hiền, xã Hiền Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, cách đây vừa đúng 50 mươi năm (năm 1973). Chủ hiệu sách là chị Chiến (vợ nhà thơ) là một người phụ nữ cao gầy, mảnh mai, lanh lợi, mà tôi rất quý mến, bởi chị luôn dành cho' thằng học trò mê sách' những cuốn sách, bộ sách văn học nổi tiếng của các tác giả trong nước và nước ngoài lúc bấy giờ.

Hàn Thuyên: Ông tổ văn Nôm và bài tế đuổi cá sấu

Là một trong những người phát triển hệ thống chữ Nôm, đặt ra thể thơ Hàn luật - Hàn Thuyên còn để lại giai thoại đuổi cá sấu bằng một bài văn tế.

Trải nghiệm phở

Chẳng phải cao lương mỹ vị và địa phương nào cũng có, nhưng phở là món ngon của Hà thành. Điều này đã được thể hiện qua thơ phú văn chương (thiết nghĩ không cần nhắc lại).

Triển lãm thơ vua Thiệu Trị qua thư pháp Truyền thừa Đài Loan

Triển lãm 'Thần kinh nhị thập cảnh - thơ vua Thiệu Trị qua thư pháp Truyền thừa của Đài Loan' giới thiệu đến công chúng và du khách 53 bức thư pháp thể hiện 20 bài Ngự chế của vua Thiệu Trị.

'Thần Kinh Nhị Thập Cảnh' qua thư pháp Truyền thừa của Đài Loan (Trung Quốc)

Sáng 17/6, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Sở Văn hóa và Thể thao, Hội thư pháp Truyền thừa của Đài Loan (Trung Quốc) khai mạc triển lãm 'Thần Kinh Nhị Thập Cảnh - thơ vua Thiệu Trị qua thư pháp Truyền thừa của Đài Loan (Trung Quốc)' tại vườn Thiệu Phương, Đại Nội.

Tùng tiệm với Phù Vân

Không phải sự trùng tu nào cũng tốt,Không phải sự phát triển nào cũng hay…

Chuyện về vị Trạng dân phong

Nhắc đến Hoằng Hóa, chúng ta không thể không nhắc đến vị Danh nhân văn hóa Nguyễn Quỳnh. Ông là người học vấn kinh luân, tài năng ứng biến, do đó, người đương thời tôn ông là Quốc sư, dân phong ông là Trạng Nguyên.