Nông thôn vẫn 'khát' nước sạch

Mùa hè năm nay câu chuyện người dân nông thôn 'khát nước sạch' xảy ra khá phổ biến. Đây không phải chuyện mới mà nó diễn ra khá thường xuyên trong những năm qua. Vì sao vấn đề liên quan đến đời sống, sức khỏe con người lại chậm được khắc phục?

Nhọc nhằn nghề gác rừng - Bài 1: Ăn ngủ nơi 'thâm sơn cùng cốc'

Trạm bảo vệ rừng nằm hun hút giữa bốn bề núi dựng, không điện, không sóng điện thoại, thiếu thốn trăm bề.

Trong Tây Du Ký, tại sao hầu hết yêu quái đều nhận ra Tôn Ngộ Không trên đường thỉnh kinh dù trước đó chưa từng đụng mặt?

Tôn Ngộ Không chẳng phải thần tiên, cũng không làm chũ cõi nào nhưng dọc đường thỉnh kinh, cứ nghe danh hắn là yêu quái lớn hay nhỏ đều khiếp sợ.

Thác K50 - 'Trinh nguyên' giữa rừng già Kon Chư Răng

K50 chắc hẳn là một cái tên thác mà bất cứ ai mê xê dịch cũng mong được một lần chiêm ngắm. Quả thực, đứng dưới dòng suối mát lạnh dưới chân 'nàng' mà ngước nhìn, mà trầm trồ, sửng sốt với hai từ: Tuyệt đẹp.

Ngôi làng cổ tích giữa đại ngàn và chuyện làm du lịch cộng đồng

Ngôi làng nằm ở chốn 'thâm sơn cùng cốc', bao quanh là những giỏ lan rừng đẹp tựa cổ tích, khiến nhiều du khách mê mẩn.

MS2409: Tương lai mịt mờ của 2 anh em mồ côi chốn thâm sơn cùng cốc

Hai anh em mồ côi đang tuổi ăn, tuổi lớn ở xã Hương Liên (Hương Khê, Hà Tĩnh) xiêu vẹo tựa vào nhau trong cảnh tang thương khiến ai cũng quặn lòng.

Đổi thay Hát Tình

Gần 10 năm từ sau vụ gặt lúa chiêm 2014, tôi trở lại Hát Tình, bản người Mông mà hồi đó nhiều người ở xã Chiềng Ken (huyện Văn Bàn) quen gọi là nơi 'thâm sơn cùng cốc', bởi để vào được vùng đất này thì đường đi gian nan vô cùng, phải ngược núi cao, vượt suối sâu...

'Người dẫn đường' bản Mông

Đến Khuôn Làn, nhắc đến 'trưởng thôn đa nghề' Lý Văn Sài, chẳng ai là không biết. Anh Sài không chỉ là một cán bộ thôn nhiệt tình, trách nhiệm, khéo vận động bà con, anh còn là 'người dẫn đường' của làng Mông trong phát triển kinh tế, vượt khó làm giàu.

Ở nơi 'thâm sơn cùng cốc' đang làm cao tốc nối rừng và biển

Trong 3 dự án thành phần thì Dự án thành phần 2, cao tốc Khánh Hòa-Buôn Ma Thuột từ Km 32+000-Km 69+500 với chiều dài khoảng 37,5km thuộc địa phận 2 tỉnh Khánh Hòa và Đắk Lắk do Bộ Giao thông vận tải là cơ quan chủ quản có địa hình phức tạp nhất với nhiều đồi núi cao, vực sâu khiến công tác thi công đối mặt với rất nhiều khó khăn.

Lớp học đặc biệt U50 bên dòng Nậm Nơn

Lớp học chữ bên dòng Nậm Nơn, xã Lượng Minh, huyện miền núi rẻo cao Tương Dương (Nghệ An) dạy cho những người rất đặc biệt. Đó là những bà những mẹ đã ngoài 50, họ đến lớp không phải mục đích gì to tát mà đơn giản chỉ để viết được tên mình, hay mỗi lần làm giấy tờ gì thì phải nhờ người viết giúp.

Chuyện người Dao làm du lịch ở Khe Phương

Thôn Khe Phương, xã Kỳ Thượng (TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh) từng là thôn khó khăn bậc nhất của Quảng Ninh, song những năm gần đây, diện mạo của Khe Phương đã có nhiều đổi thay đáng ngạc nhiên. Hơn hết là sự xuất hiện của Kỳ Thượng Am Váp Farm, một trong những mô hình du lịch cộng đồng điển hình của TP Hạ Long, biến Khe Phương từ nơi 'thâm sơn cùng cốc' trở thành thỏi nam châm mới cho du lịch miền núi của Hạ Long.

Xuyên rừng Pù Mát xem 'cụ' sa mu dầu hơn 2.000 năm tuổi

Tại đại ngàn Vườn Quốc gia Pù Mát - miền Tây Nghệ An có sự hiện diện của một cây sa mu dầu hơn 2.000 năm tuổi, được đánh giá là 'cụ' sa mu dầu thọ nhất Việt Nam.

Đến Cao Bằng thăm 'Biệt thự đỏ' bị lãng quên

Sở hữu tài nguyên thiên nhiên độc đáo, vùng đất Phia Oắc – Phia Đén được ví như một 'báu vật' mà trời đất ban tặng cho Cao Bằng. Trong tuyến hành trình 'Khám phá Phia Oắc' của Công viên địa chất toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng, du khách sẽ bắt gặp những dấu tích các công trình do người Pháp xây dựng từ đầu thế kỷ XX.

Bí thư chi bộ hiến đất 'trồng người'

Bản Nậm Xái, xã Quang Phong, huyện miền núi - biên giới Quế Phong (tỉnh Nghệ An) xưa kia như biệt lập với thế giới bên ngoài. Ngày ấy, người dân phải sống trong bóng tối: Không điện, và không biết chữ.

Cà phê một mình

Trong cuộc sống, chúng ta luôn cần có người thân, gia đình, bạn bè. Tuy nhiên, đôi khi mỗi người cũng cần một chút riêng tư để có thời gian mà ngẫm ngợi, mà rà soát, kiểm tra xem cái cỗ máy đời ta có… xộc xệch hay sai hỏng chỗ nào không?

Phật pháp và Chính trị (Dharma and Politics)

hính trị luôn trong vòng xoáy sinh tử luân hồi (samsaric), đến nỗi ngay cả nghĩ về nó cũng khiến tâm trí tràn ngập khổ đau bởi sự hận thù và nỗi bất hạnh.

Giấc mơ thoát khỏi '4 không'

Băng rừng, lội suối suốt gần hai giờ đồng hồ, chúng tôi mới vượt qua được quãng đường gần 30km để tới Mường Lống. Ở nơi thâm sơn cùng cốc này, có 4 cái không đang hiện hữu. Đó là, không điện thắp sáng, không sóng internet, không trạm xá và không có đường nhựa.

Khám phá 'Nam thiên đệ nhị động' hơn 500 năm tuổi ở Ninh Bình

Chùa Bích Động ở cố đô Hoa Lư có tuổi đời hơn 500 năm, được mệnh danh là 'Nam thiên đệ nhị động'.

Vượt gần 70.000km đường rừng trong 5 năm để giải cứu động vật hoang dã

Nơi thâm sơn cùng cốc của đại ngàn Pù Mát, lực lượng kiểm lâm và nhóm chuyên trách bảo vệ rừng đã vượt hơn 70.000km để bảo vệ động vật hoang dã.

Xóm chài trên hồ thủy điện

Suốt dọc hành trình lênh đênh trên sông nước hồ sinh thái Na Hang - Lâm Bình, chúng ta dễ dàng bắt gặp những xóm chài nhỏ ven hồ. Ở đó có những con người, những thân phận mưu sinh trên lòng hồ. Cuộc sống chốn thâm sơn cùng cốc, không điện lưới, không sóng điện thoại thế nhưng bù lại nguồn thủy sản dồi dào…

Khi bản sắc là thế mạnh

À lôi, noọng ơi, Double2T, người miền núi chất, du lịch cộng đồng, Youtube Lý Thị Ca… Đây là những từ khóa 'hot' trên mạng xã hội hiện nay. Điểm chung của các từ khóa này đều liên quan đến đồng bào dân tộc, bản sắc văn hóa người vùng cao và mảnh đất Tuyên Quang. Từ đây, người miền xuôi hay nói đúng hơn là khắp mọi miền Tổ quốc và một số nước trên thế giới đã biết đến cuộc sống, văn hóa của người vùng cao, người Tuyên Quang. Càng tự hào hơn khi người đưa cái 'chất' miền núi lan tỏa không ai khác chính là người dân tộc thiếu số, người vùng cao sinh sống trên mảnh đất Tuyên Quang.

Để người dân hiểu và chia sẻ hơn với cán bộ y tế vùng cao

Chùm 4 bài viết 'Lặng thầm nơi thâm sơn cùng cốc' của nhóm tác giả vùng cao báo Điện Biên là nhà báo Hà Hải Yến và Nguyễn Thị Minh Thảo đoạt giải Ba cuộc thi viết 'Sự hy sinh thầm lặng' đã lan tỏa những thông điệp ấm áp.

Sự hy sinh thầm lặng của những trái tim yêu thương tỏa sáng bản làng

Suốt bao nhiêu năm, những 'bác sĩ của bản' lặng thầm đóng góp sức mình cho sức khỏe của đồng bào miền núi. Họ là những nhân viên y tế thôn bản ở bản làng heo hút của tỉnh miền núi Điện Biên, những nhân vật trong tác phẩm 'Lặng thầm nơi thâm sơn cùng cốc' đoạt giải Ba cuộc thi viết 'Sự hy sinh thầm lặng'.

Trao 15 giải Cuộc thi viết 'Sự hy sinh thầm lặng'

Tối 26/2, tại Nhà hát Hồ Gươm (Hà Nội) đã diễn ra Chương trình Tôn vinh Thầy thuốc Việt Nam và trao giải Cuộc thi viết 'Sự hy sinh thầm lặng' lần VI do Ban Tuyên giáo Trung ương và Bộ Y tế chỉ đạo tổ chức, nhân Kỷ niệm 69 năm Ngày Thầy thuốc Việt Nam (27/2/1955 – 27/2/2024).

Đình Thi - điểm đến tâm linh hướng về nguồn cội

Đình Thi là di tích 'đình' duy nhất của đồng bào dân tộc Thổ huyện Như Xuân, nơi phát tích cội nguồn dân tộc với lòng tôn kính, tri ân công đức tổ tiên khai sơn, phá thạch, gây dựng nền móng truyền cho cháu con xuyên suốt chiều dài lịch sử...

Đình Thi - điểm đến tâm linh hướng về nguồn cội

Đình Thi là di tích 'đình' duy nhất của đồng bào dân tộc Thổ huyện Như Xuân, nơi phát tích cội nguồn dân tộc với lòng tôn kính, tri ân công đức tổ tiên khai sơn, phá thạch, gây dựng nền móng truyền cho cháu con xuyên suốt chiều dài lịch sử...

Bí ẩn kho vàng Nặm Pạu

Trên đỉnh núi Nặm Pạu nơi thâm sơn cùng cốc nằm ở khu vực giáp ranh huyện Bảo Yên (Lào Cai) và Quang Bình (Hà Giang) ẩn giấu câu chuyện kỳ bí về kho vàng chôn giấu trong lòng núi chưa có lời giải đáp.

Khát vọng đổi đời cùng cây 'đặc sản' trên đất Quế Phong

Là huyện biên giới, quanh năm sương mù bao phủ, đất và người Quế Phong luôn được coi là 'mảnh đất nghèo' của tỉnh Nghệ An. Tuy nhiên, từ khi người dân biết đẩy mạnh trồng giống cây 'đặc sản' của quê hương, đời sống kinh tế bắt đầu khấm khá, tương lai tươi sáng rõ dần ở các bản làng heo hút chốn thâm sơn cùng cốc...

'Khu bảy' giờ đã khác

Sống trong ngôi nhà mới khang trang, vững chãi trên dãy Trường Sơn hùng vĩ, đồng bào Cơ Tu ở xã Ch'ơm (huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam) không còn nơm nớp lo sợ sạt lở đất đá hay lũ quét khi đến mùa mưa bão. Nói về một Ch'ơm nay đã đổi khác rất nhiều so với xưa kia, già làng A Lăng Nhến xúc động: 'Nằm mơ cũng không nghĩ diện mạo Ch'ơm khác đến thế...'

Thầy giáo rưng rưng nhận món quà Tết của phụ huynh nghèo

Năm dạy học đầu tiên, Tết đến tôi thật bất ngờ khi được phụ huynh tặng chai mật ong rừng cùng với lời nói chân tình.

Tết của những người chăm lo việc Đảng, việc dân

Tết là thời khắc quan trọng đánh dấu sự chuyển giao giữa năm cũ và năm mới, là dịp để mọi người sum vầy với gia đình, người thân, quanh bữa cơm đầm ấm... Nhưng đối với những bí thư chi bộ, trưởng thôn, khu phố 'những người vác tù và hàng tổng' lại phải gác việc riêng tư để chăm lo việc Đảng, việc dân với mục tiêu ai cũng được đón tết đủ đầy và tinh thần 'không một ai bị bỏ lại phía sau'.

Mê muội tiểu thuyết kiếm hiệp, 'dị nhân' vào núi luyện võ công mong làm Võ lâm minh chủ

Say mê các tiểu thuyết kiếm hiệp từ nhỏ, đến khi trưởng thành, một chàng trai ở Trung Quốc quyết tâm thực hiện bằng được mộng tưởng, luyện thành tuyệt học võ công để mong thiên hạ vô địch.

Mùa Xuân của những người trồng rừng FSC

Bên những ngôi nhà khang trang là những cánh rừng xanh tốt mang nhãn hiệu quốc tế FSC. 'Kinh tế rừng đã thực sự thay đổi cuộc sống của nhiều hộ dân, nhất là những người ở nơi được coi là 'thâm sơn cùng cốc' như chúng tôi' - anh Lương Văn Trường, thôn Tân Thượng, xã Lương Thiện (Sơn Dương) chia sẻ.

Trong Tây Du Ký, tại sao hầu hết yêu quái đều nhận ra Tôn Ngộ Không trên đường thỉnh kinh dù trước đó chưa từng đụng mặt?

Tôn Ngộ Không chẳng phải thần tiên, cũng không làm chũ cõi nào nhưng dọc đường thỉnh kinh, cứ nghe danh hắn là yêu quái lớn hay nhỏ đều khiếp sợ.

Lặng thầm nơi thâm sơn cùng cốc (1)

Y tế cơ sở vẫn được xem là 'cánh tay' nối dài của ngành Y tế. Với địa bàn tỉnh biên giới, miền núi như Điện Biên, lực lượng này càng khẳng định vai trò quan trọng của mình. Ở khắp bản làng heo hút, nơi thâm sơn cùng cốc, vượt qua những rào cản, khó khăn về địa hình, giao thông, điều kiện làm việc và cả sự hạn chế trong phong tục, tập quán vùng miền, họ vẫn mỗi ngày lặng thầm cống hiến, hy sinh. Trong hành trình bền bỉ ấy, có những câu chuyện 'dở khóc dở cười' mà đầy hạnh phúc, song cũng không ít nỗi lòng, trăn trở không dễ gì nói ra. Có lẽ, cũng bởi thế mà chẳng mấy người biết đến…

Tiếng ru suối ngàn, Vợ lính Trường Sa

Hình ảnh những người lính Cụ Hồ vốn dĩ luôn hiện diện trong lòng mỗi người thì mỗi dịp kỷ niệm ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22-12-1944) lại càng được khắc sâu thêm.