Chính phủ Đức ngày 24/11 quyết định dỡ bỏ các quy định hạn chế về nợ công của mình, còn được biết đến dưới cái tên 'phanh nợ', nhằm tìm ra biện pháp thoát khỏi sự phong tỏa tài chính công.
Sự phối hợp nhịp nhàng giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ là động lực quan trọng cho tăng trưởng những tháng cuối năm 2023.
Ngày 24/11, Viện Nghiên cứu Bất động sản Việt Nam (VIRES) công bố báo cáo nghiên cứu: Đổi mới cơ chế phối hợp giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ, một vài hàm ý đối với thị trường bất động sản.
Mới đây, Viện Nghiên cứu bất động sản Việt Nam (VIRES) công bố báo cáo nghiên cứu: Đổi mới cơ chế phối hợp giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ, một vài hàm ý với thị trường bất động sản.
Bộ trưởng Bộ Tài chính của Trung Quốc Lan Fo'an nói rằng, Bắc Kinh sẽ tăng cường chi tiêu ngân sách để hỗ trợ quá trình phục hồi đang gặp khó khăn sau đại dịch Covid-19.
Người dân và doanh nghiệp rất vui với đề xuất của cơ quan chức năng trước Quốc hội về việc giảm thuế giá trị gia tăng (GTGT) dự kiến áp dụng trong 6 tháng đầu năm 2024, đặc biệt là đề xuất giao Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định việc tiếp tục giảm thuế GTGT sau thời điểm 30/6/2024 nếu tình hình kinh tế và doanh nghiệp, người dân vẫn còn khó khăn.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính khẳng định trước Quốc hội: 'Trong thời gian còn lại của năm 2023, Chính phủ tiếp tục chỉ đạo thực hiện quyết liệt, nỗ lực phấn đấu đạt mức cao nhất các mục tiêu, chỉ tiêu kế hoạch năm 2023, trong đó tăng trưởng GDP đạt trên 5%, tạo đà cho việc thực hiện kế hoạch năm 2024'.
Trao đổi với phóng viên TBTCVN, TS. Vũ Tiến Lộc - Ủy viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, nhận định năm 2023 kinh tế Việt Nam xuất hiện nhiều điểm sáng, tạo đà cho năm 2024. Các chính sách được Chính phủ ban hành nhằm kích thích sự phát triển của nền kinh tế đã phát huy tác dụng, kỳ vọng hỗ trợ phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm 2024.
Chính phủ sẽ dừng chương trình tín dụng đối với HSSV có hoàn cảnh gia đình khó khăn để mua máy tính, thiết bị phục vụ học tập trực tuyến.
Bên lề Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, đa phần ý kiến các đại biểu đồng tình với việc tiếp tục giảm 2% thuế giá trị gia tăng (VAT) trong 6 tháng đầu năm 2024.
Theo quy định tại Điều 70 Hiến pháp năm 2013, Quốc hội mới có thẩm quyền 'quy định, sửa đổi hoặc bãi bỏ các thứ thuế'. Nhu cầu hỗ trợ đối với doanh nghiệp và người dân cho cả năm 2024 cần được làm rõ tại thời điểm hiện nay khi xác định các biện pháp điều hành chính sách tài khóa cho cả năm 2024, bao gồm cả khả năng thực hiện nhiệm vụ thu ngân sách nhà nước.
Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về dự toán ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2024 với số phiếu tán thành cao. Theo đó, Quốc hội quyết định số thu NSNN là 1.700.988 tỷ đồng. Theo một số đại biểu Quốc hội, số tăng thu ngân sách trong năm 2024 là phù hợp thực tế.
Mizuho kỳ vọng doanh thu hàng năm của tập đoàn tài chính này sẽ tăng thêm 35 tỷ yen.
Chiều 20/11, Quốc hội sẽ nghe tờ trình, báo cáo thẩm tra, sau đó thảo luận tại hội trường về việc giảm thuế giá trị gia tăng.
Trao đổi với báo chí, ông Nguyễn Hoàng Dương - Phó Vụ trưởng Vụ Tài chính ngân hàng (Bộ Tài chính) cho biết, trong thời gian tới, Bộ Tài chính tiếp tục triển khai đồng bộ các giải pháp về hoàn thiện chính sách theo hướng tăng cường quản lý giám sát thị trường trái phiếu doanh nghiệp…
Hầu hết hãng xe Nhật đều công bố nâng triển vọng lợi nhuận cho năm tài khóa này nhờ doanh số cao.
Trao đổi với phóng viên Tạp chí Tài chính, TS. Lê Duy Bình cho biết, năm 2024, trong bối cảnh dự báo còn khó khăn, yêu cầu đặt ra là vừa phải thu ngân sách để đảm bảo chi ngân sách thuận lợi, nhưng cũng vừa phải tính đến các chính sách tài khóa hỗ trợ người dân, doanh nghiệp vượt khó. Tuy nhiên, đối tượng, quy mô, mức độ, cường độ và cách thức áp dụng trong năm 2024 cần dần được thay đổi so với năm nay.
Tập đoàn Vốn quốc tế Trung Quốc cam kết đầu tư lâu dài tại Việt Nam và mong muốn đem lại nhiều nguồn vốn quốc tế đến Việt Nam...
Trên cơ sở lý thuyết về dư địa tài khóa cho các mục tiêu phát triển bền vững, vận dụng mô hình kim cương về dư địa tài khóa cho đảm bảo an sinh xã hội được phát triển bởi Liên Hợp quốc (2014), nghiên cứu hướng đến phân tích về dư địa tài khóa cho mục tiêu đảm bảo an sinh xã hội ở Việt Nam. Kết quả phân tích cho thấy, Việt Nam có dư địa tài khóa tương đối rộng để có thể thực hiện tốt mục tiêu đảm bảo an sinh xã hội quốc gia. Nghiên cứu cũng đề xuất một số giải pháp nhằm mở rộng dư địa tài khóa cho mục tiêu đảm bảo an sinh xã hội một cách hài hòa trong mối tương quan với mục tiêu tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam.
Sáng 17/11, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì Hội nghị triển khai thực hiện chương trình giám sát của Quốc hội năm 2024.
Ngày 16-11 (giờ địa phương), Tổng thống Mỹ Joe Biden đã phê chuẩn dự luật chi tiêu tạm thời, chỉ 1 ngày trước khi chính phủ quốc gia này có thể phải đóng cửa.
Chiều 17/11, Thứ trưởng Bộ Tài chính Việt Nam Võ Thành Hưng có buổi tiếp và làm việc với TS. Chu Gang – Giám đốc điều hành Tập đoàn Vốn quốc tế Trung Quốc (CICC).
Đây là đề xuất của Chuyên gia kinh tế - TS. Nguyễn Quốc Việt nhằm giúp Việt Nam đạt được kết quả cao nhất Nghị quyết về Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2024 mà Quốc hội vừa thông qua.
Mới đây Tập đoàn Siemens (Siemens AG) cho biết đã thành công trong việc tiếp tục đà tăng trưởng lợi nhuận và lập nhiều kỷ lục kinh doanh mới trong năm tài khóa 2023 (kết thúc vào ngày 30 tháng 9 năm 2023).
Kể từ quý II/2023 tình hình thị trường trái phiếu doanh nghiệp có dấu hiệu cải thiện, khối lượng phát hành tăng. Trong 10 tháng đầu năm, có 70 doanh nghiệp phát hành trái phiếu doanh nghiệp với khối lượng phát hành là 180.400 tỷ đồng.
Kết thúc năm tài khóa 2023 (kết thúc vào ngày 30/9), Tập đoàn Siemens ghi nhận thành công trong việc tiếp tục đà tăng trưởng lợi nhuận và lập nhiều kỷ lục kinh doanh mới.
Ngày 17-11, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Hội nghị triển khai thực hiện Chương trình giám sát của Quốc hội năm 2024.
Sáng 17/11, Ủy ban Thường vụ Quốc hội tổ chức Hội nghị triển khai thực hiện chương trình giám sát của Quốc hội năm 2024. Hội nghị được tổ chức theo hình thức trực tiếp tại Nhà Quốc hội, kết nối trực tuyến đến 62 đoàn đại biểu Quốc hội (ĐBQH), HĐND, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Hơn 1.600 đại biểu tham dự tại các điểm cầu.
Tổng Thư ký Quốc hội, Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Bùi Văn Cường cho biết, cùng với việc tích cực triển khai các hoạt động giám sát còn lại theo chương trình của năm 2023, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã chỉ đạo các cơ quan chuẩn bị 'từ sớm, từ xa' cho các hoạt động giám sát năm 2024.
Bộ Tài chính cho rằng, thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) đang bước vào giai đoạn với những dấu hiệu phục hồi rõ nét. Tuy nhiên, cơ quan này cũng cảnh báo nhà đầu tư cẩn trọng khi tham gia thị trường.
Theo hãng tin Kyodo, ngày 16/11, Bộ trưởng Y tế, Lao động và Phúc lợi Nhật Bản Keizo Takemi cho biết chính phủ nước này dự kiến từ tài khóa 2024 sẽ áp dụng quy định bắt buộc sàng lọc lao trước khi nhập cảnh đối với công dân một số nước có ý định lưu trú lâu dài tại Nhật Bản.
Ông Nguyễn Hoàng Dương, Phó vụ trưởng Vụ Tài chính ngân hàng, Bộ Tài chính cho biết, kể từ quý 2 năm 2023 tình hình thị trường trái phiếu doanh nghiệp có dấu hiệu cải thiện, khối lượng phát hành tăng.
Bộ Tài chính tiếp tục theo dõi và yêu cầu các doanh nghiệp phải bố trí mọi nguồn lực để thanh toán gốc và lãi trái phiếu đến hạn theo đúng quy định của pháp luật, bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư.
Dự luật chi tiêu tạm thời nhằm ngăn chặn việc chính phủ tại Mỹ đóng cửa đã được thông qua tại Thượng viện nước này, không lâu sau khi 'qua cửa' Hạ viện.
Thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) đang bước vào giai đoạn với những dấu hiệu phục hồi rõ nét. Trả lời báo chí, ông Nguyễn Hoàng Dương - Phó Vụ trưởng Vụ Tài chính ngân hàng (Bộ Tài chính), cho rằng để phát triển thị trường an toàn, lành mạnh và củng cố niềm tin của nhà đầu tư, từng chủ thể tham gia trên thị trường phải tuân thủ theo đúng quy định của pháp luật.
Thượng viện Mỹ ngày 15/11 đã thông qua dự luật cấp ngân sách tạm thời cho chính phủ hoạt động tới đầu năm sau. Dự luật này trước đó đã được thông qua tại Hạ viện.
Từ đầu năm các doanh nghiệp đã mua lại lượng trái phiếu trước hạn là 190,7 nghìn tỷ đồng (cao hơn tổng số phát hành); tháng 10, các doanh nghiệp đã mua lại khoảng 14,2 nghìn tỷ đồng.
Kho bạc Nhà nước vừa thông báo kế hoạch đấu thầu trái phiếu chính phủ quý 4/2023 với tổng mức phát hành là 130.000 tỷ đồng.
Vụ giải cứu này cho thấy thách thức tài chính mà các quốc gia phải đối mặt khi dịch chuyển khỏi năng lượng hóa thạch…