Xu hướng phát triển kinh tế xanh, bền vững, kinh tế tuần hoàn, kinh tế số đòi hỏi chính sách tài chính phải có sự điều chỉnh linh hoạt, phù hợp nhằm huy động và phân bổ hiệu quả các nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội bền vững. 'Chính sách tài chính vượt qua thách thức, hướng tới phát triển bền vững' là chủ đề của Diễn đàn Tài chính Việt Nam năm 2023.
Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, nội các Thái Lan ngày 28/11 đã phê chuẩn đề xuất của Ủy ban Dịch vụ dân sự (OCSC) về việc tăng lương cho công chức, viên chức nhà nước lên 10% trong hai năm tới để bù đắp chi phí sinh hoạt ngày càng tăng.
Để hỗ trợ doanh nghiệp tận dụng tốt cơ hội từ các Hiệp định thương mại tự do (FTA), Chính phủ và các bộ, ngành, đã ban hành các chính sách tài khóa, giúp đa dạng hóa nguồn vốn tín dụng. Tuy nhiên, trên thực tế việc tiếp cận nguồn tài chính của doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa vẫn còn nhiều khó khăn… đòi hỏi sự vào cuộc quyết liệt, mạnh mẽ hơn của các bên liên quan...
Ngày 28/11, Thứ trưởng Bộ Tài chính Võ Thành Hưng đã có buổi làm việc trực tuyến với Đoàn chuyên gia phân tích từ tổ chức Fitch Ratings về các nội dung liên quan đến xếp hạng tín nhiệm quốc gia của Việt Nam năm 2023.
Sau 50 năm kể từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao, Việt Nam và Nhật Bản đang trong giai đoạn tốt đẹp và mật thiết nhất trong lịch sử, đơm hoa kết trái, đạt được những thành tựu to lớn trên tất cả các lĩnh vực. Hai nước luôn coi nhau là đối tác tin cậy, gắn bó chặt chẽ trên nhiều lĩnh vực chính trị, an ninh - quốc phòng, kinh tế, văn hóa, giáo dục - đào tạo, du lịch, hợp tác nguồn nhân lực... Trong đó, hợp tác kinh tế là điểm sáng với rất nhiều thành tựu nổi bật. Nhật Bản hiện là nhà cung cấp ODA lớn nhất cho Việt Nam (khoảng 30 tỷ USD), là nhà đầu tư thứ 3 và thương mại thứ 4 của Việt Nam.
Viện nghiên cứu Bất động sản Việt Nam đánh giá tình trạng sở hữu chéo giữa hệ thống tổ chức tín dụng và các doanh nghiệp trong lĩnh vực có độ rủi ro cao như bất động sản với biểu hiện thao túng dòng chảy tín dụng, rót vốn 'sân sau', sử dụng vốn sai mục đích đang có tác động xấu đến chất lượng tín dụng...
Chi phí sinh hoạt ngày càng gia tăng, trong khi các quy định tính thuế thu nhập cá nhân không chạy theo kịp, cộng thêm nguồn thu nhập của người lao động những năm gần đây bị ảnh hưởng do đại dịch Covid-19 và kinh tế trì trệ, khiến nhiều hộ gia đình, cá nhân phải thắt chặt chi tiêu.
Doanh thu thuế giảm và nợ địa phương tăng cao khiến các chuyên gia băn khoăn về số tiền để kích thích tăng trưởng kinh tế Trung Quốc. Doanh thu thuế giảm
Không phải các chính sách tiền tệ hay mở hạn mức tín dụng ngân hàng, các chính sách tài khóa, giảm thuế, phí và tháo gỡ vướng mắc về thủ tục pháp lý mới là giải pháp hữu hiệu nhất, cứu các doanh nghiệp đang kiệt quệ nguồn tiền.
Thứ 2 (27/11), Quốc hội bước vào tuần làm việc cuối cùng của Kỳ họp thứ 6, Quốc hội XV. Trong tuần này, Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua nhiều nội dung quan trọng, trong đó có Nghị quyết về chất vấn và trả lời chất vấn; Nghị quyết Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, thể hiện trách nhiệm và thực hiện lời hứa trước dân.
Công cụ tài khóa không được sử dụng đúng mức sẽ làm chậm tăng trưởng phía cầu trong thời kỳ suy thoái và gây ra lạm phát trong thời kỳ tăng trưởng. Do đó, tiếp tục mở rộng tài khóa, tạo được việc làm cho doanh nghiệp được xem là ưu tiên chính của nền kinh tế trong bối cảnh hiện nay.
Tình trạng sở hữu chéo trong hệ thống ngân hàng có thể khiến dòng chảy tín dụng (huy động ngắn hạn) bị hướng vào những doanh nghiệp rủi ro, không có năng lực trả nợ. Trong khi những doanh nghiệp có nhu cầu chính đáng muốn vay lại không tiếp cận được khi nguồn vốn trung và dài hạn chưa đủ đáp ứng được nhu cầu.
Chính phủ Đức ngày 24/11 quyết định dỡ bỏ các quy định hạn chế về nợ công của mình, còn được biết đến dưới cái tên 'phanh nợ', nhằm tìm ra biện pháp thoát khỏi sự phong tỏa tài chính công.
Sự phối hợp nhịp nhàng giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ là động lực quan trọng cho tăng trưởng những tháng cuối năm 2023.
Ngày 24/11, Viện Nghiên cứu Bất động sản Việt Nam (VIRES) công bố báo cáo nghiên cứu: Đổi mới cơ chế phối hợp giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ, một vài hàm ý đối với thị trường bất động sản.
Mới đây, Viện Nghiên cứu bất động sản Việt Nam (VIRES) công bố báo cáo nghiên cứu: Đổi mới cơ chế phối hợp giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ, một vài hàm ý với thị trường bất động sản.
Bộ trưởng Bộ Tài chính của Trung Quốc Lan Fo'an nói rằng, Bắc Kinh sẽ tăng cường chi tiêu ngân sách để hỗ trợ quá trình phục hồi đang gặp khó khăn sau đại dịch Covid-19.
Người dân và doanh nghiệp rất vui với đề xuất của cơ quan chức năng trước Quốc hội về việc giảm thuế giá trị gia tăng (GTGT) dự kiến áp dụng trong 6 tháng đầu năm 2024, đặc biệt là đề xuất giao Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét, quyết định việc tiếp tục giảm thuế GTGT sau thời điểm 30/6/2024 nếu tình hình kinh tế và doanh nghiệp, người dân vẫn còn khó khăn.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính khẳng định trước Quốc hội: 'Trong thời gian còn lại của năm 2023, Chính phủ tiếp tục chỉ đạo thực hiện quyết liệt, nỗ lực phấn đấu đạt mức cao nhất các mục tiêu, chỉ tiêu kế hoạch năm 2023, trong đó tăng trưởng GDP đạt trên 5%, tạo đà cho việc thực hiện kế hoạch năm 2024'.
Trao đổi với phóng viên TBTCVN, TS. Vũ Tiến Lộc - Ủy viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, nhận định năm 2023 kinh tế Việt Nam xuất hiện nhiều điểm sáng, tạo đà cho năm 2024. Các chính sách được Chính phủ ban hành nhằm kích thích sự phát triển của nền kinh tế đã phát huy tác dụng, kỳ vọng hỗ trợ phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm 2024.
Chính phủ sẽ dừng chương trình tín dụng đối với HSSV có hoàn cảnh gia đình khó khăn để mua máy tính, thiết bị phục vụ học tập trực tuyến.
Bên lề Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, đa phần ý kiến các đại biểu đồng tình với việc tiếp tục giảm 2% thuế giá trị gia tăng (VAT) trong 6 tháng đầu năm 2024.
Theo quy định tại Điều 70 Hiến pháp năm 2013, Quốc hội mới có thẩm quyền 'quy định, sửa đổi hoặc bãi bỏ các thứ thuế'. Nhu cầu hỗ trợ đối với doanh nghiệp và người dân cho cả năm 2024 cần được làm rõ tại thời điểm hiện nay khi xác định các biện pháp điều hành chính sách tài khóa cho cả năm 2024, bao gồm cả khả năng thực hiện nhiệm vụ thu ngân sách nhà nước.
Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về dự toán ngân sách nhà nước (NSNN) năm 2024 với số phiếu tán thành cao. Theo đó, Quốc hội quyết định số thu NSNN là 1.700.988 tỷ đồng. Theo một số đại biểu Quốc hội, số tăng thu ngân sách trong năm 2024 là phù hợp thực tế.
Mizuho kỳ vọng doanh thu hàng năm của tập đoàn tài chính này sẽ tăng thêm 35 tỷ yen.
Chiều 20/11, Quốc hội sẽ nghe tờ trình, báo cáo thẩm tra, sau đó thảo luận tại hội trường về việc giảm thuế giá trị gia tăng.
Trao đổi với báo chí, ông Nguyễn Hoàng Dương - Phó Vụ trưởng Vụ Tài chính ngân hàng (Bộ Tài chính) cho biết, trong thời gian tới, Bộ Tài chính tiếp tục triển khai đồng bộ các giải pháp về hoàn thiện chính sách theo hướng tăng cường quản lý giám sát thị trường trái phiếu doanh nghiệp…
Hầu hết hãng xe Nhật đều công bố nâng triển vọng lợi nhuận cho năm tài khóa này nhờ doanh số cao.
Trao đổi với phóng viên Tạp chí Tài chính, TS. Lê Duy Bình cho biết, năm 2024, trong bối cảnh dự báo còn khó khăn, yêu cầu đặt ra là vừa phải thu ngân sách để đảm bảo chi ngân sách thuận lợi, nhưng cũng vừa phải tính đến các chính sách tài khóa hỗ trợ người dân, doanh nghiệp vượt khó. Tuy nhiên, đối tượng, quy mô, mức độ, cường độ và cách thức áp dụng trong năm 2024 cần dần được thay đổi so với năm nay.
Tập đoàn Vốn quốc tế Trung Quốc cam kết đầu tư lâu dài tại Việt Nam và mong muốn đem lại nhiều nguồn vốn quốc tế đến Việt Nam...
Trên cơ sở lý thuyết về dư địa tài khóa cho các mục tiêu phát triển bền vững, vận dụng mô hình kim cương về dư địa tài khóa cho đảm bảo an sinh xã hội được phát triển bởi Liên Hợp quốc (2014), nghiên cứu hướng đến phân tích về dư địa tài khóa cho mục tiêu đảm bảo an sinh xã hội ở Việt Nam. Kết quả phân tích cho thấy, Việt Nam có dư địa tài khóa tương đối rộng để có thể thực hiện tốt mục tiêu đảm bảo an sinh xã hội quốc gia. Nghiên cứu cũng đề xuất một số giải pháp nhằm mở rộng dư địa tài khóa cho mục tiêu đảm bảo an sinh xã hội một cách hài hòa trong mối tương quan với mục tiêu tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam.
Sáng 17/11, tại Nhà Quốc hội, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ chủ trì Hội nghị triển khai thực hiện chương trình giám sát của Quốc hội năm 2024.
Ngày 16-11 (giờ địa phương), Tổng thống Mỹ Joe Biden đã phê chuẩn dự luật chi tiêu tạm thời, chỉ 1 ngày trước khi chính phủ quốc gia này có thể phải đóng cửa.
Chiều 17/11, Thứ trưởng Bộ Tài chính Việt Nam Võ Thành Hưng có buổi tiếp và làm việc với TS. Chu Gang – Giám đốc điều hành Tập đoàn Vốn quốc tế Trung Quốc (CICC).
Đây là đề xuất của Chuyên gia kinh tế - TS. Nguyễn Quốc Việt nhằm giúp Việt Nam đạt được kết quả cao nhất Nghị quyết về Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2024 mà Quốc hội vừa thông qua.
Mới đây Tập đoàn Siemens (Siemens AG) cho biết đã thành công trong việc tiếp tục đà tăng trưởng lợi nhuận và lập nhiều kỷ lục kinh doanh mới trong năm tài khóa 2023 (kết thúc vào ngày 30 tháng 9 năm 2023).
Kể từ quý II/2023 tình hình thị trường trái phiếu doanh nghiệp có dấu hiệu cải thiện, khối lượng phát hành tăng. Trong 10 tháng đầu năm, có 70 doanh nghiệp phát hành trái phiếu doanh nghiệp với khối lượng phát hành là 180.400 tỷ đồng.
Kết thúc năm tài khóa 2023 (kết thúc vào ngày 30/9), Tập đoàn Siemens ghi nhận thành công trong việc tiếp tục đà tăng trưởng lợi nhuận và lập nhiều kỷ lục kinh doanh mới.