Trung Quốc có thể chọn giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc thay vì lãi suất

Trung Quốc có thể sẽ thực hiện chính sách tài khóa chủ động vào năm tới, vì nền kinh tế lớn thứ hai thế giới vẫn cần đạt được mức tăng trưởng ổn định.

IMF, nguy cơ khủng hoảng tài chính đang rình rập

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) lâu nay vẫn luôn phàn nàn về tình trạng thiếu kiểm soát tài chính tại một số quốc gia bị ảnh hưởng bởi khủng hoảng. Tuy nhiên, kể từ cuộc khủng hoảng tài chính hồi năm 2008-2009, thể chế này dường như đã nới lỏng hơn trong các vấn đề chính sách tài khóa. Dù vậy, mọi thứ đang dần thay đổi và IMF cũng thế.

Thu thuế thương mại điện tử tăng mạnh

Trong bối cảnh nhiều nguồn thu bị sụt giảm do khó khăn kinh tế và các chính sách hỗ trợ tài khóa thì thu thuế thương mại điện tử là điểm sáng hiếm hoi.

Để giảm bớt rủi ro, phải giảm bớt sự lệ thuộc của ngành Bất động sản vào ngân hàng

Nếu bất động sản vẫn tiếp tục trông mong vào tín dụng hỗ trợ, thì sẽ tạo ra rủi ro hệ thống rất lớn. Không cách nào khác, phải giảm bớt sự lệ thuộc của ngành Bất động sản vào ngân hàng.

Nguy cơ khủng hoảng tài chính đang rình rập

Bà Gita Gopinath, Phó Giám đốc điều hành thứ nhất của IMF, đã kêu gọi các quốc gia 'tập trung vào đổi mới chính sách tài khóa và thiết lập lại tư duy về chính sách tài khóa'.

Kinh tế Việt Nam 2023: Nhiều điểm sáng nổi bật

Thể chế tiếp tục được hoàn thiện, kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát được kiểm soát, giải ngân vốn đầu tư công tăng cao so với năm 2022, xuất khẩu phục hồi trở lại… là những điểm sáng của kinh tế Việt Nam trong năm 2023.

Những 'gam sáng' của kinh tế Việt Nam năm 2023

Thảo luận xung quanh Hội thảo nền kinh tế Việt Nam năm 2023 có bao nhiêu điểm sáng? Các chuyên gia đều nhận định dù năm 2023 nền kinh tế Việt Nam gặp nhiều khó khăn song vẫn có một vài lĩnh vực tăng trưởng nổi bật như nông nghiệp, đầu tư nước ngoài, dịch vụ thương mại là bệ đỡ cho nền kinh tế.

Kinh tế Việt Nam năm 2024: Tìm điểm sáng để kỳ vọng

Nền tảng vĩ mô ổn định, lạm phát hạ nhiệt, cầu tiêu dùng tăng, giải ngân vốn đầu tư công nhiều chuyển biến tích cực… là những điểm sáng của kinh tế Việt Nam trong năm 2023 và cả năm 2024.

IMF tính nâng dự báo tăng trưởng kinh tế của Việt Nam

Trước đó, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đã dự báo tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong năm 2023 ở mức 4,7%.

'Tiếp máu' cho nền kinh tế: Chính sách tài khóa phải đóng vai trò chủ đạo

Nền kinh tế Việt Nam thời gian tới được dự báo sẽ tiếp tục đối mặt với rủi ro, thách thức do triển vọng tăng trưởng kinh tế toàn cầu tiếp tục suy giảm. Trong bối cảnh chính sách tiền tệ không còn nhiều dư địa, chính sách tài khóa cần đóng vai trò chủ đạo thúc đẩy tổng cầu, cũng như góp phần làm giảm nợ công, tạo thêm dư địa tài khóa để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế.

Điểm lại các sự kiện nổi bật của ngành Tài chính tháng 11/2023

Tháng 11/2023, ngành Tài chính đã diễn ra nhiều hoạt động quan trọng. Tạp chí Tài chính điểm lại một số sự kiện nổi bật của ngành Tài chính trong tháng.

Kinh tế toàn cầu trước triển vọng lạc quan cho năm 2024

Ngân hàng đầu tư Goldman Sachs nhận định kinh tế toàn cầu năm 2024 sẽ tăng trưởng vượt dự báo, nhờ tăng trưởng thu nhập mạnh, niềm tin rằng những tác động tồi tệ từ việc tăng lãi suất mạnh đã qua.

Việt Nam nỗ lực cho mục tiêu tăng trưởng xanh, bền vững

Tại Phiên thảo luận 'Chính sách tài chính vượt qua thách thức thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế' trong khuôn khổ Diễn đàn Tài chính Việt Nam 2023 diễn ra tại Bình Định ngày 30/11, nhiều ý kiến cho rằng: Chính phủ Việt Nam đang tích cực cải cách, chuyển đổi số và chuyển đổi xanh.

Ưu đãi thuế chỉ là vấn đề thứ cấp trong thu hút đầu tư

Ưu đãi thuế chỉ là vấn đề thứ cấp trong thu hút đầu tư và thuế tối thiểu toàn cầu là sáng kiến quan trọng tránh 'cuộc đua xuống đáy' về thuế suất ưu đãi giữa các quốc gia trong thu hút đầu tư nước ngoài…

Đánh giá kỹ tác động của chính sách tài khóa để duy trì và đảm bảo an ninh tài chính quốc gia

Theo ông Trương Bá Tuấn – Phó Cục trưởng Cục Quản lý, giám sát chính sách thuế, phí và lệ phí (Bộ Tài chính), để có được các chính sách đúng, cần đánh giá kỹ tác động của chính sách và lựa chọn nhằm hỗ trợ người dân, doanh nghiệp, góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo vai trò chính sách tài khóa được duy trì và đảm bảo an ninh tài chính quốc gia.

NHNN tiếp tục điều chỉnh chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng

Ngày 29/11/2023, Ngân hàng Nhà nước đã có văn bản gửi các tổ chức tín dụng (TCTD) thông báo điều chỉnh chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng công khai, minh bạch theo các nguyên tắc và tiêu chí cụ thể.

Không để 'vón cục', Ngân hàng Nhà nước cắt chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng của nhiều ngân hàng cho nhau

Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng từ tổ chức tín dụng không sử dụng hết chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng sang các tổ chức tín dụng cần được tiếp tục mở rộng...

OECD hạ dự báo tăng trưởng kinh tế của Israel năm 2024

Ngày 29/11, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế của Israel trong năm 2024 do tác động của cuộc xung đột Hamas-Israel.

Nguy cơ khủng hoảng ngân sách nước Đức

Nền kinh tế Đức đang phải đối mặt với một cuộc khủng hoảng ngân sách khá nghiêm trọng sau khi Tòa án Tối cao ra phán quyết cho rằng, Chính phủ của Thủ tướng Olaf Scholz đã vi phạm quy định nợ công khi chuyển gần 60 tỷ euro, vốn dành cho các hoạt động hỗ trợ đại dịch Covid-19 song chưa sử dụng, sang quỹ chống biến đổi khí hậu.

THẾ GIỚI 24H: Lầu Năm Góc không đủ kinh phí để tăng cường lực lượng ở Trung Đông

Bộ Quốc phòng Mỹ chỉ còn số tiền hạn chế được phân bổ theo ngân sách cho năm tài khóa trước đó, trong khi ngân sách thường trực cho năm tài khóa hiện tại vẫn chưa được thông qua.

Tiếp tục thực hiện giảm 2% thuế suất thuế GTGT từ 1.1.2024 - 30.6.2024

Ngày 29.11, với 477/477 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết Kỳ họp thứ Sáu, Quốc hội Khóa XV. Theo đó, Quốc hội đã đồng ý giảm 2% thuế suất thuế giá trị gia tăng đối với các nhóm hàng hóa, dịch vụ quy định tại điểm a, mục 1.1, khoản 1, Điều 3 của Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội trong thời gian từ ngày 1.1.2024 đến hết ngày 30.6.2024.

Chốt giảm 2% thuế VAT đến hết tháng 6/2024

Việc giảm thuế VAT cùng với các giải pháp hỗ trợ thuế, phí, lệ phí khác giúp doanh nghiệp giảm được chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận, tăng khả năng kích cầu, theo Bộ Tài chính.

Tiếp tục giảm 2% thuế giá trị gia tăng tới 30/6/2024

Ngày 29/11/2023, với 477/477 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV. Đáng chú y, Quốc hội đã đồng ý giảm 2% thuế suất thuế giá trị gia tăng đối với các nhóm hàng hóa, dịch vụ quy định tại điểm a, mục 1.1, khoản 1 Điều 3 của Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế- xã hội trong thời gian từ ngày 1/1/2024 đến hết ngày 30/6/2024.

Tiếp tục thực hiện giảm 2% Thuế Suất Thuế GTGT trong nửa đầu năm 2024

Quốc hội đã đồng ý giảm 2% thuế suất thuế giá trị gia tăng đối với các nhóm hàng hóa, dịch vụ quy định tại điểm a, mục 1.1, khoản 1 Điều 3 của Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội.

Quốc hội đồng ý tiếp tục giảm 2% thuế VAT đến hết tháng 6/2024

Với 447 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm tỷ lệ 96,56%), Quốc hội đã thông qua Nghị quyết Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV. Trong đó, có việc đồng ý giảm 2% thuế giá trị gia tăng (VAT) từ 1/1/2024 đến hết ngày 30/6/2024.

Quốc hội thông qua giảm thuế VAT 2% trong 6 tháng 2024

Quốc hội nhất trí giảm thuế VAT 2% đối với nhóm hàng hóa, dịch vụ theo Nghị quyết số 43/2022/QH15 từ ngày 1/1/2024 đến hết ngày 30/6/2024.

Tiếp tục giảm thuế giá trị gia tăng trong 6 tháng đầu năm 2024

Tại Nghị quyết Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV vừa được Quốc hội thông qua, Quốc hội đã quyết nghị giảm 2% thuế suất thuế giá trị gia tăng đối với một số nhóm hàng hóa, dịch vụ từ ngày 1/1/2024 đến hết ngày 30/6/2024.

Những khó khăn của thị trường bất động đang giảm dần

Thị trường bất động sản đã đi qua 'vùng đáy', tuy nhiên về tổng thể, thị trường hiện nay còn khó khăn, nhưng mức độ khó khăn có xu thế giảm dần, tháng sau tốt hơn tháng trước, quý sau tốt hơn quý trước…

Giảm 2% thuế VAT từ đầu năm đến hết ngày 30/6/2024

Quốc hội quyết nghị giảm 2% thuế suất thuế giá trị gia tăng đối với các nhóm hàng hóa, dịch vụ quy định tại điểm a, mục 1.1, khoản 1 Điều 3 của Nghị quyết số 43/2022/QH15 của Quốc hội về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội trong thời gian từ ngày 1/1/2024 đến hết ngày 30/6/2024.

Chính sách tài chính hướng tới tăng trưởng xanh, phát triển bền vững

Xu hướng phát triển kinh tế xanh, bền vững, kinh tế tuần hoàn, kinh tế số đòi hỏi chính sách tài chính phải có sự điều chỉnh linh hoạt, phù hợp nhằm huy động và phân bổ hiệu quả các nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội bền vững. 'Chính sách tài chính vượt qua thách thức, hướng tới phát triển bền vững' là chủ đề của Diễn đàn Tài chính Việt Nam năm 2023.

Thái Lan tăng lương cho công chức nhà nước

Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, nội các Thái Lan ngày 28/11 đã phê chuẩn đề xuất của Ủy ban Dịch vụ dân sự (OCSC) về việc tăng lương cho công chức, viên chức nhà nước lên 10% trong hai năm tới để bù đắp chi phí sinh hoạt ngày càng tăng.

Khơi thông nguồn lực tài chính giúp doanh nghiệp tận dụng tốt hơn cơ hội từ FTA

Để hỗ trợ doanh nghiệp tận dụng tốt cơ hội từ các Hiệp định thương mại tự do (FTA), Chính phủ và các bộ, ngành, đã ban hành các chính sách tài khóa, giúp đa dạng hóa nguồn vốn tín dụng. Tuy nhiên, trên thực tế việc tiếp cận nguồn tài chính của doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp nhỏ và vừa vẫn còn nhiều khó khăn… đòi hỏi sự vào cuộc quyết liệt, mạnh mẽ hơn của các bên liên quan...

Bộ Tài chính làm việc với Fitch Ratings

Ngày 28/11, Thứ trưởng Bộ Tài chính Võ Thành Hưng đã có buổi làm việc trực tuyến với Đoàn chuyên gia phân tích từ tổ chức Fitch Ratings về các nội dung liên quan đến xếp hạng tín nhiệm quốc gia của Việt Nam năm 2023.

Hợp tác kinh tế là trụ cột chính của quan hệ Việt - Nhật

Sau 50 năm kể từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao, Việt Nam và Nhật Bản đang trong giai đoạn tốt đẹp và mật thiết nhất trong lịch sử, đơm hoa kết trái, đạt được những thành tựu to lớn trên tất cả các lĩnh vực. Hai nước luôn coi nhau là đối tác tin cậy, gắn bó chặt chẽ trên nhiều lĩnh vực chính trị, an ninh - quốc phòng, kinh tế, văn hóa, giáo dục - đào tạo, du lịch, hợp tác nguồn nhân lực... Trong đó, hợp tác kinh tế là điểm sáng với rất nhiều thành tựu nổi bật. Nhật Bản hiện là nhà cung cấp ODA lớn nhất cho Việt Nam (khoảng 30 tỷ USD), là nhà đầu tư thứ 3 và thương mại thứ 4 của Việt Nam.

Làm sao để kiểm soát tình trạng ngân hàng thao túng dòng vốn, rót tiền cho doanh nghiệp địa ốc 'sân sau'?

Viện nghiên cứu Bất động sản Việt Nam đánh giá tình trạng sở hữu chéo giữa hệ thống tổ chức tín dụng và các doanh nghiệp trong lĩnh vực có độ rủi ro cao như bất động sản với biểu hiện thao túng dòng chảy tín dụng, rót vốn 'sân sau', sử dụng vốn sai mục đích đang có tác động xấu đến chất lượng tín dụng...

Thuế thu nhập, chi tài khóa và tăng trưởng kinh tế

Chi phí sinh hoạt ngày càng gia tăng, trong khi các quy định tính thuế thu nhập cá nhân không chạy theo kịp, cộng thêm nguồn thu nhập của người lao động những năm gần đây bị ảnh hưởng do đại dịch Covid-19 và kinh tế trì trệ, khiến nhiều hộ gia đình, cá nhân phải thắt chặt chi tiêu.

Nỗ lực cứu nền kinh tế Trung Quốc khó khăn vì doanh thu thuế giảm

Doanh thu thuế giảm và nợ địa phương tăng cao khiến các chuyên gia băn khoăn về số tiền để kích thích tăng trưởng kinh tế Trung Quốc. Doanh thu thuế giảm

Cửa sống cho doanh nghiệp kiệt quệ nguồn tiền

Không phải các chính sách tiền tệ hay mở hạn mức tín dụng ngân hàng, các chính sách tài khóa, giảm thuế, phí và tháo gỡ vướng mắc về thủ tục pháp lý mới là giải pháp hữu hiệu nhất, cứu các doanh nghiệp đang kiệt quệ nguồn tiền.

Trách nhiệm và lời hứa trước dân

Thứ 2 (27/11), Quốc hội bước vào tuần làm việc cuối cùng của Kỳ họp thứ 6, Quốc hội XV. Trong tuần này, Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua nhiều nội dung quan trọng, trong đó có Nghị quyết về chất vấn và trả lời chất vấn; Nghị quyết Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, thể hiện trách nhiệm và thực hiện lời hứa trước dân.

Những động lực chính để gia tăng hiệu quả của chính sách tài khóa

Công cụ tài khóa không được sử dụng đúng mức sẽ làm chậm tăng trưởng phía cầu trong thời kỳ suy thoái và gây ra lạm phát trong thời kỳ tăng trưởng. Do đó, tiếp tục mở rộng tài khóa, tạo được việc làm cho doanh nghiệp được xem là ưu tiên chính của nền kinh tế trong bối cảnh hiện nay.

Lo ngại dòng tín dụng được 'điều hướng' cho doanh nghiệp sân sau đầy rủi ro

Tình trạng sở hữu chéo trong hệ thống ngân hàng có thể khiến dòng chảy tín dụng (huy động ngắn hạn) bị hướng vào những doanh nghiệp rủi ro, không có năng lực trả nợ. Trong khi những doanh nghiệp có nhu cầu chính đáng muốn vay lại không tiếp cận được khi nguồn vốn trung và dài hạn chưa đủ đáp ứng được nhu cầu.