Về một số từ láy: Thập thò, thè lè, thò lò, thòi lòi

Trong chuyên mục Cà kê chuyện chữ nghĩa số trước, chúng tôi đã đề cập đến một số từ láy gốc Hán: phân trần, phấn chấn, phiền phức. Trong bài này, chúng tôi tiếp tục phân tích nghĩa của các yếu tố trong các từ láy: thập thò, thè lè, thò lò, thòi lòi. (Phần để trong ngoặc kép sau số mục là nguyên văn của Từ điển từ láy tiếng Việt - Viện Ngôn ngữ - Hoàng Văn Hành chủ biên; phần xuống dòng là phân tích và trao đổi của chúng tôi):

Thi lớp 10 ở TP HCM: Thí sinh làm bài thi môn ngoại ngữ, đón xem gợi ý giải đề

Chiều nay (6-6), thí sinh tại TP HCM chính thức bước vào môn thi thứ 2 kỳ thi tuyển sinh lớp 10 với môn thi ngoại ngữ, thời gian làm bài 90 phút

Kỳ thi vào lớp 10 tại TP.HCM dễ thở nhất trong nhiều năm qua

Số thí sinh dự thi vào lớp 10 giảm trong khi đó tỉ lệ trúng tuyển tăng hơn năm ngoái, dự báo một kỳ thi dễ thở dành cho thí sinh tuổi dần.

Xung quanh một chữ 'Oan'

Trong tiếng Việt, chữ oan đã được Việt hóa và thông dụng đến mức tưởng chừng như đây là một từ 'thuần Việt'. Mặt khác, oan không chỉ độc lập trong hành chức, mà còn có khả năng tạo từ rất phong phú...

Gang, gan hay ang?

Thật lạ, có câu thơ quen thuộc của cụ Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm nhưng mỗi nơi ghi mỗi phách, có thể 'kiểm chứng' từ Google:

'Nuộc lạt' và 'Nút lạt'

Một chương trình tìm hiểu về tiếng Việt trên truyền hình yêu cầu người chơi hoàn thành ngữ liệu 'Ngó lên nuộc lạt... ... / Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu'.

Cốt cột cái rễ cọc rễ cái

Cơn bão nghiêng đêmCây gãy cành bay láTa nắm tay emCùng nhau qua đường cho khỏi ngã

Nghĩa đẳng lập của một số từ láy hô hoán, hốc hác, hộc tốc, hôi hám

Trong chuyên mục Cà kê chuyện chữ nghĩa số trước, chúng tôi đã nêu ra 2 từ ghép bị Từ điển từ láy tiếng Việt nhận lầm là từ láy: bộp chộp, bủn rủn. Trong bài này, chúng tôi sẽ phân tích nghĩa của các yếu tố trong một số từ láy: hô hoán, hốc hác, hộc tốc, hôi hám (phần để trong ngoặc kép sau số mục là nguyên văn của Từ điển từ láy tiếng Việt - Viện Ngôn ngữ - Hoàng Văn Hành chủ biên; phần xuống dòng là trao đổi của chúng tôi):

Ôm rơm nặng hay rặm bụng?

Vấn đề đặt ra ở đây, tại sao phải ôm rơm cho nặng/ rậm/ rặm bụng?

'Han gỉ' và 'han rỉ'

Trong một chương trình trò chơi tìm hiểu về tiếng Việt trên truyền hình, ban giám khảo yêu cầu xác định trong hai từ 'han rỉ' và 'han gỉ' thì từ nào là đúng chính tả. Người chơi đưa ra câu trả lời là 'han rỉ', nhưng không được chương trình chấp nhận. Như vậy, theo ban giám khảo thì phải viết là 'han gỉ' mới đúng chính tả.

Phong trào đấu tranh chính trị của thanh niên, sinh viên, học sinh nội thành Đà Lạt 1969 - 1975 (bài 3)

Sau đợt đấu tranh chống độc diễn 03/10/1971, nhiều nhân tố mới xuất hiện được xây dựng thành cốt cán, thành cảm tình cách mạng và thành cơ sở mật trong nội thành chuẩn bị cho những trận chiến đấu tiếp theo.

Xe se sô xô… xe lội nước

Vừa rồi, trong chương trình 'Vua tiếng Việt', có đưa ra câu thơ của nhà thơ Bàng Bá Lân:Em se muôn sợi tơ tìnhDệt làm chiếc áo dâng mình, mình ơi!

Về một số từ láy manh mún, mỏng mẻo, mỏng manh

Trong chuyên mục Cà kê chuyện chữ nghĩa số trước, chúng tôi đã nêu ra 3 từ ghép bị Từ điển từ láy tiếng Việt nhận lầm là từ láy: nghỉ ngơi, ngơi ngớt, ngột ngạt. Trong bài này, chúng tôi tiếp tục phân tích nghĩa đẳng lập của 3 từ: manh mún, mỏng manh, mỏng mẻo. (Phần để trong ngoặc kép sau số mục là nguyên văn của Từ điển từ láy tiếng Việt - Viện Ngôn ngữ - Hoàng Văn Hành chủ biên; phần xuống dòng là trao đổi của chúng tôi):

Nghĩa đẳng lập của Bộp chộp, bủn rủn

Trong chuyên mục Cà kê chuyện chữ nghĩa số trước, chúng tôi đã nêu ra 3 từ ghép bị Từ điển từ láy tiếng Việt nhận lầm là từ láy: tả tơi, tán loạn, tê tái. Trong bài này, chúng tôi tiếp tục phân tích nghĩa đẳng lập của 2 từ: bộp chộp, bủn rủn, và những cứ liệu có liên quan (phần để trong ngoặc kép sau số mục là nguyên văn của Từ điển từ láy tiếng Việt - Viện Ngôn ngữ - Hoàng Văn Hành chủ biên; phần xuống dòng là trao đổi của chúng tôi):

Giấy rách giữ lấy lề

Trong đời thường, từ chỗ không quen biết nhau, khi giao dịch mua bán gì đó, ông bà ta bảo: 'Giấy trắng mực đen làm quen thiên hạ'. Muốn gì muốn, không thể, 'Đinh minh hai miệng một lời song song' (Truyện Kiều), chỉ giao kèo bằng miệng mà cần phải có giấy tờ đâu ra đó, buộc người ta tin nhau, sau đó, dẫu có thay lời đổi ý muốn nuốt lời/ lật kèo cũng không thể. Nói tắt một lời, giấy không thể thiếu trong sinh hoạt, đời sống của người Việt.

Sự 'lưỡng khả' của 'chương' và 'trương'

Một chương trình giải trí về tiếng Việt dẫn ngữ liệu 'đời hồi này như một ghánh phở bánh chương mỡ nguội đóng váng', và đưa ra câu hỏi 'có bao nhiêu lỗi sai chính tả'. Người chơi trả lời 'có hai lỗi chính tả'. Chương trình chấp nhận câu trả lời, và 'hai lỗi sai chính tả' được xác định đó là 'ghánh' và 'chương'.

Từ điển - sách công cụ ngành Y Dược học ở Việt Nam

'Từ điển huyết học và truyền máu' của Ths-BS Nguyễn Duy Long vừa được ra mắt giới chuyên môn. Đây được coi là cuốn từ điển y học xuất hiện mới nhất (cuối năm 2024), dày đến ngàn trang giấy khổ lớn, chứa đựng và giải thích được cho khoảng 12 ngàn mục từ chuyên môn tiếng Việt có đối chiếu với tiếng Anh và tiếng Pháp.

'Thả rông' - từ chữ đến nghĩa

Độc giả Lê Phi Long (Bình Phước) cho biết: 'Tôi thường xuyên đón đọc bài về ngôn ngữ trên chuyên mục 'Cà kê chuyện chữ nghĩa' của Báo Thanh Hóa, và vỡ ra được nhiều điều. Nhiều từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ chỉ đến khi đọc bài 'cà kê' tôi mới biết mình đã từng hiểu sai, dùng sai. Quả là tiếng Việt mình vô cùng phong phú, sống cả đời chưa chắc đã hiểu hết và dùng đúng tiếng mẹ đẻ.

Tiếng Việt giàu đẹp: 'Vành chơi' là gì?

Nhà viết chèo tài ba Tào Mạt, phút cuối đời, có viết câu thơ:

Vườn xuân, gái xoan đang xuân

Có lẽ trước năm 1945, Nguyễn Bính vẫn là thi sĩ 'chân quê' có cảm hứng sáng tác về mùa xuân nhiều nhất. Đến nay, ca khúc 'Gái xuân' do Từ Vũ phổ từ thơ của ông, chỉ cần nghe nhắc đến, lập tức vọng về trong trí nhớ những cung réo rắt: 'Em như cô gái hãy còn xuân/ Trong trắng thân chưa lấm bụi trần'. Đây là một ca khúc hay.

Về một số từ láy: đầm ấm, đầm đìa, đần đù, đầy đọa

Trong chuyên mục Cà kê chuyện chữ nghĩa số trước, chúng tôi đã nêu ra bốn từ ghép bị Từ điển từ láy tiếng Việt nhận lầm là từ láy: nôn nao, cồn cào, cơ cực, cục cằn. Trong bài này chúng tôi tiếp tục phân tích nghĩa đẳng lập của 4 từ: đầm ấm, đầm đìa, đần đù, đầy đọa (phần để trong ngoặc kép sau số mục là nguyên văn của Từ điển từ láy tiếng Việt - Viện Ngôn ngữ - Hoàng Văn Hành chủ biên; phần xuống dòng là trao đổi của chúng tôi):

Cập kê là bao nhiêu tuổi?

Trong 'Truyện Kiều', thi hào Nguyễn Du viết: 'Phong lưu rất mực hồng quần/ Xuân xanh xấp xỉ tới tuần cập kê'.

Tiếng Việt giàu đẹp: Liệu cơm gắp mắm

Vừa rồi chương trình 'Vua tiếng Việt' có bàn về thành ngữ 'Liệu cơm gắp mắm'. Theo nhà thơ Hữu Việt phát biểu trên VTV:

Vén màn bí mật lịch sử khiến người Việt Nam gọi người Trung Quốc là 'người Tàu'

Cái danh xưng 'người Tàu' hoàn toàn không liên quan gì đến việc người Trung Quốc đi thuyền sang Việt Nam. Phía sau cách gọi này là giai đoạn lịch sử đặc biệt của nước ta.

Một số từ ghép thường bị nhận lầm là từ láy

Trong bài 'Một số từ ghép thường bị nhận lầm là từ láy' trên chuyên mục Cà kê chuyện chữ nghĩa số trước, chúng tôi đã nêu ra bốn từ ghép bị xem là từ láy là: bộp chộp, bù xù, bủn rủn, bung bét. Trong chuyên mục này, chúng tôi tiếp tục phân tích một số từ ghép mà nhóm biên soạn Từ điển từ láy tiếng Việt (Viện Ngôn ngữ - Hoàng Văn Hành chủ biên - NXB Khoa học Xã hội - 2011) đã thu thập và giải nghĩa. (Phần sau gạch đầu dòng để trong ngoặc kép là nguyên văn của từ điển; phần xuống dòng là trao đổi của chúng tôi).

Nhà hai, nhà cả cả hai nhà

Tục ngữ có câu 'Cả cả hai hai không ai là vợ'. Xin hỏi, 'cả cả', 'hai hai' nghĩa là gì? Từ 'cả' một khi đứng riêng lẻ, có nhiều nghĩa nhưng 'cả cả' là sao?

Vì sao gọi là món bò bía mà không có thịt bò?

Nghe tên món bò bía, nhiều người nghĩ thành phần chính của nó là thịt bò nên khi thưởng thức thì sửng sốt thắc mắc: Vì sao gọi là bò bía mà không có bò?

Trở lại chuyện chính tả 'xán lạn' hay 'sáng lạn'

Độc giả Trần Thảo hỏi: 'Tôi là giáo viên Ngữ văn. Trong quá trình giảng dạy, tôi và đồng nghiệp có chỗ khúc mắc về từ ngữ, chưa được thống nhất. Về chính tả, đồng nghiệp tôi cho rằng viết đúng phải là 'sáng lạn', vì đây là từ ghép Việt - Hán, với hai yếu tố tạo thành là 'sáng' (Việt), 'lạn' (Hán). Mặt khác, đồng nghiệp tôi còn cho biết chưa tìm thấy tài liệu, từ điển nào đáng tin tưởng để khẳng định 'xán lạn' là đúng. Tuy nhiên, tôi xem một số bài viết chia sẻ trên mạng lại nói rằng 'xán lạn' là đúng, vì xán lạn là hai yếu tố Hán - Hán.

Nói phải củ cải cũng nghe

'Quảng Nam hay cãi, Quảng Ngãi hay co, Bình Định hay lo, Thừa Thiên ních hết', câu cửa miệng từ ngày xửa ngày xưa nhận xét về tính cách của con người bốn tỉnh nêu trên có thật sự chính xác? Không bàn đến.

Thiền sư Lê Mạnh Thát: Để tiến đến việc máy móc hóa công tác dịch thuật (Phần 2)

Công tác phiên dịch bằng máy như vậy là một dãy những chu kỳ làm việc không ngớt và tiếp tục nhau làm hoàn thiện lẫn nhau không cần đến một số lớn nhân sự cùng thời gian, có lẽ không tốn tới một năm, để dịch toàn bộ cả hai tạng kinh Hán và Tạng văn.

Cửa chiền là cửa gì?

Nguồn gốc của từ chiền/ cửa chiền chính là từ thiền/ cửa thiền, nói cách khác nghĩa là cửa chùa

Lưu ý ôn thi lớp 10 theo chương trình mới

Kỳ thi lớp 10 năm 2025 là kỳ thi lớp 10 đầu tiên theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018.

Một số từ ghép thường bị nhận lầm là từ láy

Trong tiếng Việt, rất nhiều từ ghép đẳng lập bị nhận lầm là từ láy. Sau đây là một số trường hợp mà nhóm biên soạn Từ điển từ láy tiếng Việt (Viện Ngôn ngữ - Hoàng Văn Hành chủ biên - NXB Khoa học Xã hội - 2011) đã thu thập và giải nghĩa (phần sau gạch đầu dòng để trong ngoặc kép là nguyên văn của từ điển; phần xuống dòng là trao đổi của chúng tôi).

Đề tham khảo 3 môn thi lớp 10 tại TP.HCM năm 2025

Chiều 2/10, Sở GD&ĐT TP.HCM công bố đề tham khảo 3 môn thi vào lớp 10 năm 2025 theo Chương trình Giáo dục phổ thông 2018.

TPHCM công bố đề tham khảo thi tuyển sinh lớp 10

Sở GD&ĐT TPHCM vừa công bố đề tham khảo thi tuyển sinh lớp 10 năm học 2025-2026.

Xem đề thi tham khảo kỳ thi lớp 10 năm 2025 tại TP HCM

Sở GD-ĐT TP HCM vừa chính thức công bố đề thi tham khảo 3 môn toán, ngữ văn, tiếng Anh trong kỳ thi lớp 10 năm 2025. Đây sẽ là kỳ thi lớp 10 đầu tiên theo chương trình GDPT 2018

'Khẩu vị' tiếng lóng

Có một số từ tiếng Việt xuất hiện và phổ biến trong giao tiếp, thoạt nghe không mấy ai rõ nghĩa, bởi nó là tiếng lóng, chỉ sử dụng trong một nhóm người, chỉ họ hiểu với nhau.

Quen sợ dạ, lạ sợ áo

'Khôn cho người ta dái, dại cho người ta thương, dở dở ương ương chỉ tổ cho người ta ghét'. Đọc câu tục ngữ này, có lẽ nhiều người… nhăn mặt bởi lọt vào đó từ 'dái' chẳng hề thanh tao chút nào cả.

Từ 'phớt' có bao nhiêu nghĩa?

Có thể nói, Phớt tỉnh Ăng-lê / Phớt Ăng-lê là cách sử dụng độc đáo, tinh tế, khéo léo.

Tập vở bút mực qua trăm năm

Bên cạnh bút nghiên, mực tàu giấy bản của nền giáo dục cũ theo nho học, khi nền giáo dục kiểu phương Tây xuất hiện ở Đông Dương cuối thế kỷ XIX, học cụ dành cho học sinh tất nhiên cũng thay đổi, còn có thêm các loại bút sắt, tập vở, thước kẻ các loại, sách vở học và tham khảo… Qua thời gian, học cụ phát triển theo chương trình giảng dạy, sự phát triển của khoa học kỹ thuật được vận dụng vào chương trình và trong việc chế tạo các sản phẩm giảng dạy.

Vai trò của từ điển và bách khoa toàn thư

Ngoài mục lục và thư mục thì các tài liệu tra cứu còn có bộ phận rất quan trọng là các bách khoa toàn thư và các từ điển (hay tự điển).