Đến 9 giờ ngày 29/4/1975, phân đội chiến đấu cuối cùng của Lữ đoàn đặc công 126 đổ bộ làm chủ đảo Trường Sa. Đây là thắng lợi có ý nghĩa chiến lược, góp phần to lớn vào thắng lợi của toàn dân tộc.
Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (từ ngày 21-29/3/1975) là một trong 3 chiến dịch lớn của quân Việt Nam trong Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975. Thắng lợi của chiến dịch có ý nghĩa chiến lược, góp phần nhanh chóng giải phóng Sài Gòn và hoàn toàn miền Nam.
Ngày 29/4/1975, ta giải phóng quần đảo Trường Sa, tổng tiến công trên toàn mặt trận Sài Gòn - Gia Định.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975), miền Bắc giữ vai trò là hậu phương lớn của cả nước, cung cấp sức mạnh toàn diện về chính trị, quân sự, kinh tế và cả tinh thần cho chiến trường miền Nam. Đặc biệt, trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975, vai trò của miền Bắc càng thể hiện rõ nét, góp phần quyết định giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Chiều 28/4, tại Nghĩa trang Liệt sĩ Thành phố Hồ Chí Minh, Sở Nội vụ Thành phố Hồ Chí Minh trang trọng tổ chức lễ trao bằng 'Tổ quốc ghi công' cho 5 liệt sĩ thuộc Tiểu đoàn nữ biệt động Lê Thị Riêng.
Ngày 29/4/1975, ta giải phóng đảo Trường Sa, tổng tiến công trên toàn mặt trận Sài Gòn-Gia Định. Bộ Chính trị và Quân ủy Trung ương chỉ thị tiếp tục tiến công vào Sài Gòn với khí thế hùng mạnh nhất.
Giữa lòng Sài Gòn hoa lệ hiện vẫn còn nhiều 'địa chỉ đỏ' hấp dẫn, ý nghĩa không kém các di tích nổi tiếng, đặc biệt là các di tích liên quan đến lực lượng Biệt động Sài Gòn.
Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975, vai trò của miền Bắc càng thể hiện rõ nét, góp phần quyết định giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước...
Nửa thế kỷ đã trôi qua kể từ khi lá cờ của Quân Giải phóng tung bay ngay tại tổng hành dinh của chính quyền Sài Gòn trong niềm hân hoan, chờ đón của cả dân tộc, Việt Nam hôm nay đã có bước phát triển vượt bậc và ngày càng khẳng định vai trò, vị thế trên trường quốc tế. Để tiếp tục tạo đột phá chiến lược, khơi dậy nguồn lực đưa đất nước phát triển, sánh vai với các cường quốc năm châu, toàn Đảng đang quyết liệt thực hiện 'cuộc cách mạng' tinh gọn bộ máy nhằm kiến tạo một nền hành chính tinh-gọn-mạnh-hiệu năng-hiệu lực-hiệu quả.
Theo thông tin từ Bảo tàng Lịch sử Quân sự (LSQS) Việt Nam, Nhân dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5, đơn vị này sẽ miễn thu phí khách tham quan trong 5 ngày, từ ngày 30/4 đến hết ngày 4/5/2025.
Căn hầm đặc biệt tại Hoàng thành Thăng Long là nơi ra đời các quyết sách quan trọng, liên quan mật thiết đến vận mệnh đất nước trong những năm tháng kháng chiến chống Mỹ ác liệt.
Báo Đại biểu Nhân dân ngày 29.4 đăng bài viết ''Nghệ thuật tạo và chớp thời cơ''. Bài báo cho biết, nghệ thuật tạo thời cơ là một trong những yếu tố quyết định thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975; thay vì 2 năm như kế hoạch đã đề ra, chúng ta chỉ mất 55 ngày đêm thu non sông về một mối. Bài báo được nhấn mạnh tại chương trình Điểm báo sáng nay của VTV1.
11 giờ 30 ngày 30/4, lá cờ cách mạng tung bay trên nóc phủ Tổng thống chính quyền Sài Gòn-Dinh Độc Lập, Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử toàn thắng, cả dân tộc vang khúc khải hoàn.
Nghệ thuật tạo thời cơ, chớp thời cơ là một trong những yếu tố quyết định thắng lợi của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân 1975; thay vì 2 năm như kế hoạch đã đề ra, chúng ta chỉ mất 55 ngày đêm thu non sông về một mối.
Những ngày tháng 4 lịch sử này, người dân Thủ đô Hà Nội hướng về miền nam thân yêu. Nhiều di tích tổ chức trưng bày, triển lãm làm sống lại ký ức hào hùng và phút giây lịch sử 50 năm trước.
Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), ngày 28/4, tại Nghĩa trang Liệt sĩ TPHCM, Sở Nội vụ TPHCM long trọng tổ chức Lễ trao Bằng 'Tổ quốc ghi công' đối với 5 liệt sĩ Tiểu đoàn nữ biệt động Lê Thị Riêng.
Sau thời gian chỉnh lý, phục hồi nguyên trạng, sáng 28/4, Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội khai trương, mở cửa trở lại Di tích lịch sử Nhà và hầm D67 và triển lãm 'Con đường thống nhất'.
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 mà đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử kết thúc thắng lợi, đây là kết quả đấu tranh kiên cường, là sức mạnh tổng hợp của cả dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng. Trong chiến thắng đó, một yếu tố quan trọng quyết định chính là sự dốc sức chi viện kịp thời của hậu phương lớn miền Bắc, trong đó có những đóng góp của Đảng bộ và Nhân dân tỉnh Hưng Yên trong suốt chặng đường 21 năm từ 1954 đến 1975.Chiến thắng Ðiện Biên Phủ là chiến công vang dội của một dân tộc vốn là thuộc địa, đánh thắng quân đội hiện đại của một đế quốc phương Tây. Ðây cũng là chiến thắng điển hình nhất trong lịch sử đấu tranh của các dân tộc bị áp bức chống quân xâm lược nước ngoài, mở đầu quá trình sụp đổ của chủ nghĩa thực dân cũ trên phạm vi toàn thế giới. Chính vì vậy, chiến thắng Ðiện Biên Phủ mãi mãi là biểu tượng sáng ngời của tinh thần quật cường, bất khuất, trí thông minh, sáng tạo của Nhân dân Việt Nam. Tuy nhiên, với những mưu đồ đã dự tính từ trước, đế quốc Mỹ trắng trợn phá hoại Hiệp định Giơnevơ, hất cẳng Pháp, dựng lên chính quyền tay sai Ngô Ðình Diệm, thực hiện chính sách thực dân mới, mưu đồ chia cắt lâu dài đất nước ta.Trước tình hình đó, Ðảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã lãnh đạo quân và dân cả nước thực hiện đồng thời hai nhiệm vụ chiến lược: một là cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, xây dựng miền Bắc thành căn cứ vững mạnh của cách mạng cả nước; hai là cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam nhằm giải phóng miền Nam khỏi ách thống trị của đế quốc Mỹ và tay sai, thực hiện thống nhất nước nhà.Chung sức cùng đồng bào miền Nam kháng chiến chống Mỹ, Ðảng bộ và Nhân dân tỉnh Hưng Yên đồng lòng quyết tâm xây dựng hậu phương Hưng Yên vững chắc, sẵn sàng chi viện cho tiền tuyến miền Nam.Khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục phát triển sản xuất, củng cố hậu phương, từng bước phát triển kinh tế - xã hội, đẩy lùi nạn đói, rét, ổn định đời sống Nhân dânSau khi thực dân Pháp rút khỏi tỉnh Hưng Yên, tình hình chính trị - xã hội ở
Mùa Xuân năm 1975, dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, quân và dân ta đồng loạt tổng tiến công và nổi dậy trên toàn miền Nam, khởi đầu bằng Chiến dịch Tây Nguyên, tiếp nối thắng lợi với Chiến dịch Huế - Đà Nẵng và kết thúc bằng Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.
Chiều 28-4, Bộ CHQS tỉnh An Giang tổ chức tuyên truyền kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
Chương trình triển lãm, chiếu phim với chủ đề 'Âm vang Đại thắng mùa Xuân 1975 trong Điện ảnh' nằm trong chuỗi các hoạt động văn hóa, thể thao hưởng ứng chào mừng Kỷ niệm 50 năm đất nước thống nhất vừa diễn ra tại Phố đi bộ Nguyễn Huệ (Quận 1, TP.Hồ Chí Minh).
Những hình ảnh, tư liệu về quá trình đấu tranh Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước được giới thiệu tại Hoàng thành Thăng Long đem đến niềm tự hào về những lớp người đi trước, những con người đã làm nên lịch sử.
Tại Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, tỉnh Vĩnh Long đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất.
Nửa thế kỷ trôi qua, Vĩnh Long từ một tỉnh nghèo khó năm xưa đã vươn lên đạt tỉnh khá trong khu vực Đồng bằng sông Cửu Long vào năm 2020 trong niềm phấn khởi của Đảng bộ và nhân dân tỉnh nhà.
Hướng về biển đảo quê hương, chương trình chính luận nghệ thuật 'Sức sống Trường Sa' được tổ chức như lời tri ân sâu sắc, một thông điệp khẳng định bản lĩnh, ý chí vươn khơi của dân tộc trong thời đại mới.
Sáng 28-4, trong không khí thiêng liêng và tràn đầy tự hào, Trường THPT Lê Lợi (TP. Pleiku, tỉnh Gia Lai) tổ chức lễ chào cờ đầu tuần đặc biệt, hướng tới kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025).
Những hình ảnh, tư liệu về quá trình đấu tranh Giải phóng miền nam, thống nhất đất nước được giới thiệu tại Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội) đã đem đến sự xúc động, niềm tự hào về những lớp người đi trước, những con người đã làm nên lịch sử. Tại đây, công chúng còn được khám phá Tổng hành dinh của cuộc kháng chiến chống Mỹ bằng công nghệ hiện đại.
Trung tâm Bảo tồn di sản Thăng Long - Hà Nội tổ chức triển lãm 'Con đường thống nhất' tại di tích cách mạng Nhà và Hầm D67.
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 mà đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh đã đi vào lịch sử dân tộc Việt Nam. Đó là đại thắng của niềm tin, của sức mạnh đoàn kết toàn dân tộc, do Đảng và Bác Hồ kính yêu khơi nguồn, dẫn dắt. Ý nghĩa của sự kiện lừng lẫy ấy luôn mang hơi thở thời đại với những bài học quý giá trong kỷ nguyên vươn mình, phát triển giàu mạnh và văn minh.
Không chỉ ghi lại diễn tiến trên các mặt trận của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975, triển lãm 'Đường Xuân chiến dịch' ghi lại những khoảnh khắc người dân Sài Gòn đổ ra đường mừng giải ngày giải phóng.
Triển lãm 'Âm vang Đại thắng mùa Xuân 1975 trong điện ảnh' và chiếu phim tại TP Hồ Chí Minh do Viện Phim Việt Nam phối hợp Sở Văn hóa và Thể thao (VH-TT) TP Hồ Chí Minh và các đơn vị tổ chức chính thức khai mạc tối 26-4 tại phố đi bộ Nguyễn Huệ (Quận 1), thu hút đông đảo người dân, du khách đến tham quan,
Cách đây 50 năm, cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 mà đỉnh cao là chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử đã giành thắng lợi hoàn toàn. Ngày 30/4/1975 đã đi vào lịch sử dân tộc như một mốc son chói lọi, đưa đất nước ta bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Chiến thắng 30/4 kết thúc quá trình 30 năm đấu tranh giải phóng dân tộc, hơn 1 thế kỷ đô hộ của chủ nghĩa đế quốc. Thắng lợi này đã mở ra một giai đoạn lịch sử mới của dân tộc ta, cả nước hòa bình, độc lập, đi lên chủ nghĩa xã hội.
Khán giả tại điểm cầu Quảng Trị mãn nhãn màn pháo hoa bên bờ Hiền Lương chào mừng 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam thống nhất đất nước.
Trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược, cán bộ, nhân viên cơ yếu Quân đội đã bám trụ, bảo đảm trực 24/24 giờ liên tục, phục vụ lãnh đạo, chỉ huy của Đảng, Quân ủy Trung ương (QUTƯ) và Bộ Quốc phòng được thông suốt, bí mật, chính xác, kịp thời trong mọi tình huống, góp phần đánh bại kẻ thù. Đặc biệt, trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975, ngành cơ yếu Quân đội đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.
Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 diễn ra trong gần hai tháng, qua 3 chiến dịch. Trong đó, chiến dịch Tây Nguyên là chiến dịch mở đầu cũng là đòn đột phá chiến lược.
Thắng lợi của Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 kết thúc chặng đường 21 năm trường kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước. Trong thắng lợi đó có đóng góp đặc biệt quan trọng của CBCS Đoàn 180 An ninh vũ trang miền Nam - đơn vị tiền thân của Phòng Cảnh vệ miền Nam, Bộ Tư lệnh Cảnh vệ ngày nay.
Thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước là thắng lợi vĩ đại nhất, là tiền đề vững chắc cho dân tộc tiến hành thành công công cuộc Đổi mới, để đất nước có tiềm lực vững chắc bước vào kỷ nguyên phát triển, kỷ nguyên giàu mạnh.
Cách đây 50 năm, vào những ngày tháng 4/1975, cuộc Tổng tiến công và nổi dậy của quân và dân ta đã giành được thắng lợi, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.
Trong không khí hào hùng của những ngày tháng Tư lịch sử, dấu mốc lịch sử vĩ đại của dân tộc Việt Nam - Đại thắng mùa Xuân năm 1975 không chỉ là đỉnh cao của cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, mà còn là minh chứng hùng hồn cho ý chí độc lập, tự do và sức mạnh quật cường, không chịu khuất phục trước bất kỳ kẻ thù nào của dân tộc Việt Nam; đồng thời là biểu tượng sáng ngời của tinh thần đoàn kết quốc tế cao cả, đặc biệt là mối quan hệ gắn bó keo sơn giữa ba nước láng giềng anh em Việt Nam, Lào và Campuchia.
Cầu truyền hình 'Vang mãi khúc khải hoàn' gồm 3 điểm cầu Hà Nội, Quảng Trị và TP.HCM diễn ra vào lúc 20h10 Chủ nhật ngày 27/4 và được truyền hình trực tiếp trên các kênh VTV1 - Đài Truyền hình Việt Nam; kênh H1 và các nền tảng số của Đài Hà Nội.
Ngày 27/4, trên đường Lê Duẩn,quận 1 đã diễn ra buổi tổng duyệt diễu binh, diễu hành Kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.