Từ đầu năm 2025 đến nay, kinh tế TP. Hồ Chí Minh ghi nhận nhiều chuyển biến tích cực, với mức tăng trưởng ấn tượng, tạo đà vững chắc cho bước tiến vào kỷ nguyên phát triển mới cùng cả nước.
6 tháng đầu năm 2025, giữa thời điểm chuyển giao bộ máy hành chính sau hợp nhất, tỉnh Phú Thọ mới vẫn đạt mức tăng trưởng GRDP trên 10%, thu ngân sách tăng hơn 36%, khởi công nhiều dự án quy mô lớn, cho thấy triển vọng mạnh mẽ và quyết tâm hành động ngay từ đầu nhiệm kỳ mới.
Trước bối cảnh kinh tế - xã hội gặp không ít khó khăn thách thức mang tính khách quan, sản xuất công nghiệp tiếp tục là 'đầu tàu' dẫn dắt tăng trưởng của tỉnh Thái Nguyên. Đặc biệt là các ngành công nghiệp chủ lực đều cho thấy dấu hiệu tích cực.
Trong 6 tháng đầu năm 2025, chỉ số tổng sản phẩm trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh sau hợp nhất (GRDP) tăng khoảng 6,56%, tổng thu ngân sách đạt 415.000 tỷ đồng, bằng 60% dự toán. Riêng TP. Hồ Chí Minh trước hợp nhất, GRDP đạt 7,82%, tổng thu ngân sách đạt 322.000 tỷ đồng, đạt hơn 62% dự toán.
Tính chung 6 tháng đầu năm 2025, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng của TP. Đà Nẵng ước đạt 82.398 tỷ đồng, tăng 29,6% so với cùng kỳ năm 2024.
Quảng Ngãi vươn lên đứng đầu cả nước về tăng trưởng GRDP với 11,51%, cao nhất trong 5 năm trở lại đây. Trong đó, động lực tăng trưởng chính đến từ khu vực công nghiệp - xây dựng.
Tỉnh Quảng Ngãi dẫn đầu cả nước trong danh sách tăng trưởng GRDP trong 6 tháng đầu năm 2025 với mức tăng ấn tượng 11,51% so với cùng kỳ năm trước.
Theo Chi cục Thống kê thành phố Huế, tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) 6 tháng đầu năm 2025 trên địa bàn tăng 9,39% so với cùng kỳ năm trước.
Tăng trưởng kinh tế 6 tháng đầu năm 2025 của nhiều địa phương sau sáp nhập bứt phá mạnh mẽ, góp phần đưa mức tăng trưởng GDP cả nước tiến sát mốc 8%. Theo đó, có 6 địa phương tăng trưởng 2 con số.
Nhằm nâng cao tính kịp thời và hiệu quả trong công tác quản lý, điều hành kinh tế vĩ mô, Bộ Tài chính vừa đề xuất thay đổi thời gian công bố một loạt chỉ tiêu và báo cáo kinh tế - xã hội quan trọng, trong đó có chỉ số giá tiêu dùng (CPI), tổng sản phẩm trong nước (GDP) và tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh, thành phố (GRDP).
Trong 6 tháng đầu năm 2025, tỉnh Quảng Ngãi ghi nhận tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) cao nhất cả nước, đạt mức 11,51%. Đáng chú ý, nếu xét theo đơn vị hành chính cũ (trước khi sáp nhập Quảng Ngãi và Kon Tum), tốc độ tăng trưởng GRDP còn đạt đến 12,4%, mức cao nhất trong 5 năm trở lại đây.
Trong 6 tháng đầu năm, có 19/34 tỉnh, thành phố có tốc độ tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng trưởng của cả nước. Trong đó, có 6 địa phương có mức tăng trưởng trên 10%, gồm Quảng Ngãi đạt 11,51%, Hải Phòng 11,20%, Quảng Ninh 11,03%, Ninh Bình 10,82%, Bắc Ninh 10,47% và Phú Thọ 10,09%.
Bộ Tài chính đề xuất thay đổi thời gian công bố hàng loạt chỉ số và báo cáo kinh tế - xã hội quan trọng, trong đó có CPI và GDP, sớm hơn 3 ngày so với quy định hiện hành nhằm phục vụ kịp thời công tác quản lý, điều hành của các cơ quan Đảng và Chính phủ…
6 tháng đầu năm 2025, ngoài duy trì tăng trưởng công nghiệp, hoạt động xuất nhập khẩu qua địa bàn Lạng Sơn diễn ra sôi động, có thời điểm vượt mốc 1.900 xe/ngày.
Ngày 5/7, các Bộ trưởng Tài chính nhóm BRICS đã đưa ra đề xuất chung nhằm cải tổ Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), trong đó bao gồm việc phân bổ lại quyền biểu quyết và chấm dứt sự lãnh đạo truyền thống của châu Âu đối với tổ chức này. Đây cũng là lần đầu tiên các quốc gia thành viên BRICS thông qua một lập trường thống nhất về đề xuất cải cách IMF.
Trong bối cảnh sắp xếp, kiện toàn tổ chức bộ máy theo mô hình chính quyền địa phương 2 cấp, tăng trưởng kinh tế của Nghệ An ước đạt 8,24%, cao nhất trong vòng 5 năm gần đây.
Trong bối cảnh sắp xếp, kiện toàn tổ chức bộ máy theo mô hình chính quyền địa phương 2 cấp, Nghệ An vẫn ước đạt tốc độ tăng trưởng 6 tháng đầu năm 2025 là 8,24%, đứng đầu tiểu vùng Bắc Trung Bộ.
Trong bối cảnh 'vừa chạy vừa xếp hàng' cùng các tỉnh, thành phố trong cả nước, bên cạnh việc nỗ lực hoàn thành các chỉ tiêu, tỉnh Quảng Ngãi cũng nhận diện khó khăn, thách thức, đưa ra các nhiệm vụ, giải pháp phù hợp thực tiễn. Những nỗ lực và giải pháp hiệu quả đưa tỉnh Quảng Ngãi đạt tăng trưởngmạnh và dẫn đầu cả nước về GRDP.
Sau khi sáp nhập 34 tỉnh, thành phố kể từ ngày 1/7/2025, sẽ tạo cơ hội cho các địa phương tăng tốc phát triển giúp nâng cao tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn nhằm đưa nền kinh tế đạt mức tăng trên 8% trong năm nay.
Tỉnh Quảng Ninh đạt mức tăng trưởng GRDP hơn 11% trong 6 tháng đầu năm 2025, duy trì đà tăng trưởng của các ngành công nghiệp chế biến chế tạo, du lịch dịch vụ và thu hút vốn đầu tư trong nước.
Thông tin từ UBND thành phố, nửa đầu năm 2025, thu ngân sách của thành phố Hải Phòng (mới) đạt hơn 96.800 tỷ đồng. Trong đó, mảnh ghép mới của Hải Phòng là tỉnh Hải Dương (cũ) đóng góp hơn 19.500 tỷ đồng.
Ngày 4-7, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Gia Lai tổ chức hội nghị đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội, củng cố quốc phòng-an ninh, xây dựng hệ thống chính trị 6 tháng đầu năm và bàn phương hướng, nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2025.
Sáng ngày 4/7, Ủy ban Nhân dân (UBND) TP. Hồ Chí Minh đã tổ chức phiên họp đánh giá tình hình kinh tế - xã hội tháng 6 và 6 tháng đầu năm, đồng thời xác định các nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm cho nửa cuối năm 2025.
HNN.VN - Là thông tin được Chi cục Thống kê thành phố Huế cung cấp tại buổi họp báo công bố số liệu kinh tế xã hội 6 tháng đầu năm 2025 tổ chức ngày 4/7.
1% tăng trưởng của TP.HCM mới tương đương 17.200 tỷ đồng- đạt được mức tăng trưởng này là thách thức lớn cho siêu đô thị, theo chi cục thống kê thành phố.
Ngày 4/7/2025, UBND TP HCM đã tổ chức Hội nghị về tình hình, kết quả kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm và nhiệm vụ, giải pháp 6 tháng cuối năm 2025.
Thu ngân sách Nhà nước trong 6 tháng đầu năm 2025 của thành phố Hải Phòng mới ước đạt hơn 96.800 tỷ đồng, trong đó thành phố Hải Phòng (trước sáp nhập) đóng góp khoảng 77.319 tỷ đồng, còn tỉnh Hải Dương (trước sáp nhập) đóng góp trên 19.500 tỷ đồng.
Trong 6 tháng đầu năm, kinh tế - xã hội của tỉnh Cao Bằng đã có nhiều bước phát triển tích cực, nhiều chỉ tiêu đạt và vượt, thuộc nhóm 7 tỉnh có mức tăng trưởng 6%. Đặc biệt, kết quả giải ngân vốn đầu tư công của Tỉnh đã đạt 40,7% kế hoạch, cao hơn bình quân chung của cả nước.
Ngày 4/7, Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức phiên họp thường kỳ nhằm đánh giá tình hình kinh tế-xã hội 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ, giải pháp 6 tháng cuối năm 2025. Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban nhân dân thành phố Nguyễn Văn Được chủ trì phiên họp.
Văn phòng Chính phủ ban hành Thông báo số 344/TB-VPCP ngày 3/7/2025 kết luận của Phó Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Chí Dũng tại buổi làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thái Nguyên (mới).
Thủ đô đặt mục tiêu đưa kinh tế tư nhân trở thành động lực then chốt, dẫn đầu về đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số, đóng góp 55–60% GRDP vào năm 2030.
Ngày 4-7, UBND TP Hồ Chí Minh tổ chức phiên họp đánh giá tình hình, kết quả kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm; nhiệm vụ, giải pháp trọng tâm 6 tháng cuối năm 2025, theo hình thức trực tiếp tại trụ sở UBND thành phố và trực tuyến đến 168 phường, xã, đặc khu.
Trong 6 tháng đầu năm 2025, sau khi hợp nhất 2 tỉnh Quảng Bình và Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị mới có tổng sản phẩm (theo giá so sánh) ước đạt khoảng 28.560 tỉ đồng, tăng 7,48% so với cùng kỳ, đứng thứ 23/34 tỉnh, thành cả nước.
Trong 6 tháng đầu năm 2025, tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) tỉnh Hà Tĩnh đạt 8,16%, trong đó khu vực công nghiệp – xây dựng tiếp tục giữ vai trò chủ lực với mức tăng 10,39%, đóng góp gần một nửa vào mức tăng trưởng chung của tỉnh...
Tăng trưởng tổng sản phẩm (GRDP) trong 6 tháng đầu năm tại TPHCM sau sáp nhập với Bình Dương, Bà Rịa - Vũng Tàu đạt 6,56%.
Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) thành phố Hồ Chí Minh mới (sau hợp nhất) 6 tháng đầu năm 2025 ước tăng 6,56%.
Kinh tế TPHCM trước sáp nhập ghi nhận nhiều tín hiệu tích cực, với GRDP 6 tháng đầu năm 2025 tăng 7,82% so với cùng kỳ năm ngoái.
Vốn FDI đổ vào Hà Nội trong 6 tháng đầu năm 2025 đạt 3,677 tỷ USD, tăng gấp 2,2 lần so với cùng kỳ năm ngoái.
Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) 6 tháng của TP.HCM mới đạt 6,56%, nhưng nếu tính cả dầu thô thì đạt đến 7,49%.
Sáng 4/7, UBND TP Hồ Chí Minh tổ chức phiên họp về tình hình kinh tế - xã hội 6 tháng đầu năm và bàn các nhiệm vụ, giải pháp cho 6 tháng cuối năm 2025.
Nếu tính theo TP.HCM mới, tăng trưởng ước đạt 6,56%. Trong đó, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ Thành phố mới tăng 16,2%, tổng thu hút vốn FDI 3 địa phương đạt hơn 5,2 tỷ USD.
Vừa qua, trên mạng xã hội nhiều người tỏ ra bất ngờ khi hóa đơn tiền điện kỳ tháng 6 tăng cao. EVN Hà Nội đã có lý giải và khuyến cáo người dân sử dụng điện tiết kiệm, hiệu quả.
Trong 6 tháng đầu năm 2025, tỉnh Gia Lai (mới) ghi nhận những thành tựu nổi bật cả về tăng trưởng kinh tế lẫn thu ngân sách nhà nước. Tuy nhiên, sự khác biệt về cơ chế quản lý, hạ tầng chưa đồng bộ và thách thức từ quá trình vận hành bộ máy mới đang đặt ra bài toán lớn cho chính quyền mới.
Bộ Tài chính đề xuất thay đổi thời gian phổ biến Báo cáo kinh tế - xã hội tháng, quý I, quý II và 6 tháng, quý III và 9 tháng, quý IV và cả năm từ 'Ngày 06 của tháng kế tiếp sau kỳ báo cáo' thành 'Ngày 03 của tháng kế tiếp sau kỳ báo cáo'.
Chiều 3/7, Chi cục Thống kê tỉnh tổ chức họp báo công bố số liệu thống kê kinh tế - xã hội (KT - XH) 6 tháng đầu năm 2025. Tham dự có đại diện một số sở, ngành; phóng viên các cơ quan thông tấn báo chí trên địa bàn tỉnh.
Lâm Đồng đang triển khai loạt chính sách hỗ trợ mạnh mẽ cho doanh nghiệp tư nhân, từ hạ tầng, tín dụng đến cải cách thủ tục, nhằm tạo môi trường đầu tư thuận lợi và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong giai đoạn phát triển mới.
Lãnh đạo tỉnh Gia Lai nhấn mạnh phải hợp tác chặt chẽ từ mọi cấp chính quyền. Trọng tâm là đảm bảo vận hành trơn tru các thủ tục hành chính phục vụ người dân và doanh nghiệp; phấn đấu tăng trưởng kinh tế đạt 8%.
Kinh tế Gia Lai tiếp tục đà tăng trưởng tích cực, song vẫn đang nỗ lực tháo gỡ những vướng mắc trong triển khai các công trình, dự án trọng điểm.
Ngày 3/7, UBND tỉnh Gia Lai tổ chức hội nghị phân giao chỉ tiêu nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội cho 58 xã, phường mới trên địa bàn tỉnh Bình Định (cũ).