Về phương án điều chỉnh lương tối thiểu vùng, đại diện người lao động - Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam đề xuất mức tăng lương tối thiểu cao nhất lên đến 9,2%. Trong khi đó, đại diện người sử dụng lao động - Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) chỉ đề xuất điều chỉnh 3 - 5%. Mức tang này áp dụng từ 1/1/2026.
Ngày 30/6, tại Khu lưu niệm Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh ở xã Nguyễn Văn Linh, huyện Yên Mỹ, đoàn đại biểu Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam do đồng chí Nguyễn Đình Khang, Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Chủ tịch Tổng LĐLĐ Việt Nam làm trưởng đoàn, đến dâng hương, dâng hoa tưởng niệm Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh nhân kỷ niệm 110 năm ngày sinh Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh (1/7/1915 – 1/7/2025). Cùng dự lễ dâng hương, dâng hoa có lãnh đạo LĐLĐ tỉnh.
Bám sát sự lãnh đạo của Tỉnh ủy, sự chỉ đạo của Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam , LĐLĐ tỉnh đã làm tốt công tác bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần của đoàn viên công đoàn và người lao động. Từ đó, giúp đoàn viên, người lao động yên tâm công tác, lao động, cống hiến, góp phần thúc đẩy kinh tế, xã hội địa phương ngày càng phát triển.
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đề xuất tăng lương tối thiểu năm 2026 lần lượt là mức 8,3% và 9,2%, tương ứng 290.000 và 450.000 đồng nhằm đảm bảo mức sống tối thiểu cho người lao động.
Mức đề xuất tăng lương tối thiểu 8,3% và 9,2% cao hơn mức điều chỉnh năm 2024, nhưng đặt trong tương quan với tốc độ tăng giá sinh hoạt, chi phí nuôi con, nhà ở và y tế… thì đây vẫn là 'cuộc rượt đuổi chưa cân sức'.
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam – đại diện cho tiếng nói và quyền lợi của người lao động – đã đưa ra hai phương án tăng lương tối thiểu, với mức đề xuất cao nhất lên tới 9,2%.
Tổng Liên đoàn Lao động đề xuất 2 phương án tăng lương tối thiểu vùng cho người lao động, lần lượt là 8,3% và 9,2%.
Sáng 26-6, Hội đồng Tiền lương quốc gia đã họp phiên thứ nhất để trao đổi về phương án lương tối thiểu (LTT) năm 2026. Theo đó, đại diện của người lao động (NLĐ) là Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam đề xuất 2 phương án tăng LTT là 9,2% hoặc 8,3%.
Sau 3 tiếng đàm phán, phiên họp thứ nhất Hội đồng Tiền lương quốc gia năm 2025 đã kết thúc mà không đạt được phương án tăng lương, do các bên chưa tìm được tiếng nói chung.
Đại diện người lao động đề xuất tăng lương tối thiểu vùng ở mức 8,3% đến 9,2%.
Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam đề xuất 2 phương án tăng lương tối thiểu, lần lượt là 8,3% và 9,2%.
Sáng 26-6, Hội đồng Tiền lương quốc gia họp phiên thứ nhất thảo luận về phương án lương tối thiểu năm 2026.
Việc kiện toàn công đoàn xã, công đoàn đặc khu sẽ do Ban Thường vụ Liên đoàn Lao động tỉnh chỉ định, đảm bảo hoạt động thông suốt, không gián đoạn.
Trong danh sách Chương trình Vinh quang Việt Nam năm 2025 do Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam và Báo Lao Động công bố, HLV Mai Đức Chung của đội tuyển bóng đá nữ quốc gia Việt Nam được lựa chọn là 1 trong 19 tập thể và cá nhân điển hình tiên tiến được vinh danh trong chương trình Vinh quang Việt Nam 2025 sẽ được tổ chức vào ngày 22-6 tại Hà Nội.
Đó là chỉ đạo của Tổng Liên đoàn lao động (LĐLĐ) Việt Nam tại Văn bản số 251/TLD-ToC ngày 12-6-2025 triển khai đến các cấp Công đoàn về thành lập ban Công đoàn khu công nghiệp, Công đoàn cơ sở (CĐCS) xã, phường và Công đoàn đặc khu.
Sáng 9/6, tại Hải Phòng, Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam tổ chức Hội nghị Ban chấp hành lần thứ 7 (khóa XIII).
Từ ngày 15-6, hoạt động của ban chấp hành, ban thường vụ, ủy ban kiểm tra Công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở cơ quan hành chính, lực lượng vũ trang, đơn vị sự nghiệp hưởng 100% lương từ ngân sách nhà nước sẽ kết thúc.
Sáng 3-6, Liên đoàn Lao động thành phố Hà Nội tổ chức Hội nghị biểu dương gia đình công nhân, viên chức, lao động Thủ đô tiêu biểu năm 2025.
Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam thông tin: Từ hôm nay, 1-6, sẽ dừng thu kinh phí công đoàn, đoàn phí công đoàn đối với đoàn viên công đoàn, công đoàn cơ sở (CĐCS) cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp hưởng 100% lương ngân sách nhà nước, lực lượng vũ trang.
Từ ngày 1-6-2025, Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam dừng thu đoàn phí, kinh phí Công đoàn đối với đoàn viên, Công đoàn cơ sở cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp hưởng 100% lương ngân sách nhà nước, lực lượng vũ trang.
Theo Tổng Liên đoàn Lao động, cán bộ công đoàn chuyên trách có nguyện vọng xin nghỉ hưu trước tuổi, nghỉ thôi việc khi sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy thì xem xét, giải quyết đúng quy định.
Theo Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, nhóm đối tượng được dừng đóng kinh phí công đoàn, đoàn phí công đoàn từ ngày 1/6 vào khoảng 2,6 triệu người, số kinh phí công đoàn, đoàn phí công đoàn của nhóm đối tượng dừng đóng vào khoảng trên 3.000 tỷ đồng/năm.
Đối với công đoàn doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp công lập không hưởng 100% lương từ ngân sách nhà nước, trước mắt chưa thực hiện sắp xếp, giải thể.
Công đoàn cơ sở cơ quan hành chính, doanh nghiệp hưởng 100% lương ngân sách nhà nước, lực lượng vũ trang (không thuộc đối tượng tập hợp của Công đoàn Việt Nam) sẽ dừng thu công đoàn phí từ ngày 1/6/2025 và sắp xếp lại trước 15/6.
Cán bộ, công chức, viên chức, cán bộ lực lượng vũ trang hưởng 100% lương từ ngân sách nhà nước thôi là đoàn viên công đoàn kể từ ngày công đoàn cơ sở giải thể, dự kiến trước 15/6.
Chính thức dừng thu đoàn phí, kinh phí công đoàn đối với đoàn viên công đoàn, công đoàn cơ sở cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp hưởng 100% lương ngân sách nhà nước, lực lượng vũ trang từ ngày 1-6.
Theo Tổng Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) Việt Nam, thực hiện chủ trương sắp xếp tinh gọn bộ máy, theo Nghị quyết 60 sẽ kết thúc hoạt động của Công đoàn Viên chức Việt Nam từ ngày 30/6. Khoảng 2,6 triệu đoàn viên công đoàn trên cả nước không phải đóng công đoàn phí.
Theo văn bản của Tổng Liên đoàn Lao động, từ 1/6, dừng thu đoàn phí, kinh phí công đoàn đối với đoàn viên công đoàn, công đoàn cơ sở cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp hưởng 100% lương ngân sách nhà nước.