Ngày 10/7, Bộ Tổng tham mưu Quân đội Ukraine cho biết, trong vài ngày gần đây, Nga tiến hành chiến thuật tấn công dồn dập nhằm vào quốc gia Đông Âu.
Tổng Giám mục Visvaldas Kulbokas, Đại sứ Vatican tại Ukraine, cho hay ông đã tận mắt thấy thiết bị bay không người lái (UAV) lượn quanh khuôn viên Đại sứ quán và nghe nhiều tiếng nổ suốt đêm.
Chiều 7/7, ông Nguyễn Văn Đồng, Giám đốc Sở Dân tộc và Tôn giáo TPHCM, cùng lãnh đạo Sở đến thăm, chào xã giao hai cơ sở tôn giáo trên địa bàn.
Giáo hoàng mong muốn hai bên sẽ tăng cường trao đổi, đặc biệt thông qua cơ chế Nhóm Công tác hỗn hợp Việt Nam-Vatican, để đưa quan hệ hai bên phát triển hơn nữa.
Trên mạng xã hội Telegram, Thủ tướng Armenia Nikol Pashinyan cho biết: 'Cảnh sát đã chặn đứng một âm mưu... nhằm làm mất ổn định tình hình tại Armenia và tiếm quyền.'
Thủ tướng Armenia Nikol Pashinyan ngày 25/6 cho biết lực lượng an ninh đã chặn đứng một âm mưu đảo chính có sự tham gia của một giáo sĩ cấp cao, trong bối cảnh bất đồng leo thang giữa ông với lãnh đạo Giáo hội tông truyền.
Một nhà tội phạm học ở Cambridge, Anh tìm được bằng chứng về việc một nữ quý tộc thời Trung cổ sát hại linh mục John Forde trên một con phố đông đúc ở London.
Thư ký báo chí Nhà Trắng Karoline Leavitt hôm nay (19/5) cho biết, thông qua Phó Tổng thống JD Vance, Tổng thống Mỹ Donald Trump đã mời Giáo hoàng Leo XIV tới thăm nước này.
Sáng nay, 14-4-Ất Tỵ, ngài Giuse Nguyễn Năng, Chủ tịch Hội đồng Giám mục Việt Nam, Tổng Giám mục Tổng Giáo phận TP.HCM đến Việt Nam Quốc Tự thăm, chúc mừng Đại lễ Phật đản Phật lịch 2569 - Vesak Liên Hiệp Quốc 2025 đến chư tôn đức GHPGVN TP.HCM.
Giáo hoàng Leo XIV, tên khai sinh là Robert Francis Prevost, sinh ngày 14/9/1955 tại Chicago, bang Illinois (Mỹ), trong một gia đình mang đa dòng máu Pháp, Italy và Tây Ban Nha.
Hồng y Robert Prevost, 69 tuổi đã trở thành vị Giáo hoàng thứ 267 và lấy danh hiệu là Leo XIV. Ông là người Mỹ đầu tiên đảm nhận vai trò Giáo hoàng trong lịch sử.
Chiều 8/5, khói trắng đã bốc lên trên Nhà nguyện Sistine ngay trong ngày thứ hai của mật nghị Hồng y, dấu hiệu cho thấy các Hồng y đã chọn được Giáo hoàng mới cho Vatican.
Trong hơn một thế kỷ qua, đã có nhiều Giáo hoàng được bầu chọn, họ có ảnh hưởng sâu sắc và thúc đẩy hòa bình, cải cách trong giáo hội, vậy, họ là những ai và đã được bầu ra như thế nào?
Khói đen đã bốc lên từ ống khói của Nhà nguyện Sistine tối 7/5, báo hiệu cuộc bỏ phiếu đầu tiên không có kết quả khi các hồng y tham gia mật nghị bầu ra giáo hoàng mới lãnh đạo Giáo hội Công giáo.
Quyết định sẽ được đưa ra bởi 133 hồng y trong mật nghị ngày 7-5 tại Nhà nguyện Sistine nhưng việc dự đoán ai sẽ được chọn khó hơn bao giờ hết.
Hàng loạt lý do khiến mật nghị hồng y năm 2025 bầu chọn ra người kế nhiệm cố Giáo hoàng Francis trở nên khó dự đoán hơn bao giờ hết.
Nhớ lại chiến thắng lịch sử 30/4/1975 là để cả dân tộc ta cùng nhìn lại để yêu đất nước hơn, quý trọng từng giọt máu của các tầng lớp cha anh đã đổ ra suốt 30 năm đấu tranh giành giành độc lập, để từ đó cùng đoàn kết xây dựng đất nước, xứng đáng với con cháu Vua Hùng.
Không nơi nào trên thế giới mà Giáo hội Công giáo La Mã phát triển nhanh hơn ở châu Phi, lục địa được Đức Giáo hoàng Francis dành rất nhiều sự quan tâm.
Tổng thống Mỹ cho biết ông 'không thiên vị' bất kỳ ứng viên nào kế nhiệm cố Giáo hoàng Francis.
Xuất hiện nhiều cái tên sáng giá kế nhiệm Giáo hoàng Francis trước thềm Mật nghị Hồng y.
Với chỉ dẫn của Giáo hoàng Francis, Cộng đồng Công giáo Việt Nam đã có nhiều đóng góp tích cực trong việc thúc đẩy quan hệ Việt Nam - Vatican từ Đặc phái viên không thường trú lên Đại diện thường trú.
Hôm nay (26/4), Bộ trưởng Dân tộc và Tôn giáo Đào Ngọc Dung ghi sổ tang điện tử gửi Văn phòng Đại diện thường trú Tòa thánh Vatican tại Việt Nam nhằm tưởng nhớ Giáo hoàng Francis vừa qua đời.
Khi 88 hồi chuông vang lên tại Nhà thờ Đức Bà Paris (Pháp) ngày 21/4, hàng triệu trái tim trên khắp hành tinh không ngừng thổn thức bởi từ thời khắc ấy, họ phải nói lời chia xa mãi mãi với Giáo hoàng Francis. 88 năm qua, Giáo hoàng Francis đã sống trọn vẹn một cuộc đời tận hiến, cho người nghèo, cho hòa bình.
Giáo hoàng Francis sẽ được an táng tại Vương cung Thánh đường Đức Bà Cả, trở thành vị Giáo hoàng đầu tiên an nghỉ bên ngoài Vatican sau hơn 100 năm.
Ngay sau khi nhận được tin Giáo hoàng Francis qua đời, thay mặt Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam, Chủ tịch nước Lương Cường, Thủ tướng Phạm Minh Chính và Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã gửi lời chia buồn đến Tòa thánh Vatican.
Phó Tổng thống Mỹ JD Vance cho biết ông cảm thấy vô cùng may mắn khi được gặp Giáo hoàng Francis chỉ một ngày trước khi ngài từ trần.
Lãnh đạo Bộ Dân tộc và Tôn giáo bày tỏ sự trân trọng những đóng góp của Giáo hoàng Francis, vị Giáo hoàng của hòa bình, luôn quan tâm thúc đẩy đoàn kết giữa các quốc gia, các tôn giáo.
Việc bầu chọn Giáo hoàng mới là một quá trình khó đoán vì nhiều lý do. Người được chọn có thể tác động sâu sắc tới Giáo hội Công giáo và 1,4 tỷ tín đồ Công giáo La Mã trên toàn cầu.
Theo tuyên bố ngày 22-4 của Vatican, lễ tang của Giáo hoàng Francis sẽ được tổ chức lúc 10h ngày 26-4 giờ địa phương.
Văn phòng Báo chí Tòa thánh Vatican thông báo lễ tang của Giáo hoàng Francis sẽ được tổ chức tại Quảng trường Thánh Peter vào ngày 26/4.
Một số hồng y được nhắc đến như là người kế nhiệm tiềm tàng cố Giáo hoàng Francis sau khi ông qua đời hôm 21-4.
Được tin Giáo hoàng Francis qua đời, ngày 22-4, Chủ tịch nước Lương Cường đã gửi điện chia buồn đến Hồng y nhiếp chính Kevin Joseph Farrell.
Được tin Giáo hoàng Francis qua đời, ngày 22/4, Chủ tịch nước Lương Cường đã gửi điện chia buồn đến Hồng y nhiếp chính Kevin Joseph Farrell.
Mặc dù việc dự đoán trước kết quả người kế nhiệm Giáo hoàng Francis thường không chính xác, song giới truyền thông đang chú ý đến những gương mặt sáng giá, bao gồm cả đại diện châu Á và châu Phi.
Chiều 22-4, Đoàn đại biểu Thành ủy - HĐND - UBND - Ủy ban MTTQ Việt Nam TPHCM do Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy TPHCM Phan Nguyễn Như Khuê làm Trưởng đoàn, đã đến thăm hỏi, tri ân gia đình các cá nhân tiêu biểu có nhiều đóng góp trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ và phát triển thành phố giai đoạn 1975-2025, nhân Kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30-4-1975 - 30-4-2025).
Tòa thánh Vatican đã công bố những hình ảnh chính thức đầu tiên của Giáo hoàng Francis trong quan tài mở, với y phục phụng vụ màu đỏ và tràng hạt đặt giữa hai tay chắp lại.
Vatican cho biết, Lễ tang Giáo hoàng Francis sẽ được cử hành vào lúc 10 giờ sáng thứ Bảy, ngày 26/4 (giờ địa phương), tại Quảng trường Thánh Phêrô.
Văn phòng Báo chí Vatican thông báo, tang lễ của Giáo hoàng Francis sẽ diễn ra vào lúc 10h thứ bảy, ngày 26-4-2025 (giờ địa phương) tại Quảng trường Thánh Peter (Vatican).
Văn phòng Báo chí tòa thánh Vatican đưa ra thông báo ngày 22/4 rằng Thánh lễ an táng Đức Giáo hoàng Francis sẽ diễn ra vào lúc 10 giờ sáng 26/4, tại quảng trường Thánh Peter.
Tòa thánh Vatican hôm nay thông báo lễ tang Giáo hoàng Francis đã được ấn định tổ chức lúc 10h sáng 26/4 (theo giờ địa phương) tại Quảng trường Thánh Peter.