Ngày 30/3, các quốc gia trong khu vực cũng như trên thế giới đã nhanh chóng triển khai nhiều biện pháp hỗ trợ cho Myanmar sau trận động đất 7,7 độ, cướp đi sinh mạng của trên 1.700 người và làm hàng trăm người khác bị thương hoặc mất tích.
Trưa 30/3, tại Hà Nội, Bộ Quốc phòng đã gặp mặt, động viên, giao nhiệm vụ cho lực lượng chuẩn bị sang Myanmar giúp bạn khắc phục hậu quả động đất.
Quân ủy Trung ương - Bộ Quốc phòng giao Thiếu tướng Phạm Văn Tỵ - Phó Cục trưởng Cục Cứu hộ - Cứu nạn đảm nhiệm Tổng chỉ huy các lượng QĐND Việt Nam tham gia khắc phục hậu quả động đất tại Myanmar.
Trưa 30/3, Bộ Quốc phòng tổ chức Hội nghị giao nhiệm vụ cho lực lượng Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam tham gia khắc phục hậu quả động đất tại Myanmar.
Trong đoàn 80 quân nhân thuộc các lực lượng QĐND Việt Nam tham gia khắc phục hậu quả động đất tại Myanmar, có những chiến sĩ quân y từng tham gia nhiệm vụ tương tự tại Thổ Nhĩ Kỳ năm 2023.
Trưa 30/3, Bộ Quốc phòng tổ chức Hội nghị giao nhiệm vụ cho lực lượng Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam tham gia khắc phục hậu quả động đất tại Myanmar. Đại tướng Nguyễn Tân Cương, Tổng Tham mưu trưởng QĐND Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng chủ trì hội nghị.
Đại tướng Nguyễn Tân Cương, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng lưu ý, hiện nay tình hình an ninh chính trị tại Myanmar đang rất phức tạp, hậu quả động đất rất nặng nề sẽ gây rất nhiều khó khăn cho các lực lượng cứu hộ, trong đó có lực lượng của QĐND Việt Nam.
Trưa 30/3, Bộ Quốc phòng tổ chức Hội nghị giao nhiệm vụ cho lực lượng QĐND Việt Nam tham gia khắc phục hậu quả động đất tại Myanmar. Đại tướng Nguyễn Tân Cương, Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Thường vụ Quân ủy Trung ương, Tổng Tham mưu trưởng QĐND Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng chủ trì hội nghị.
Ngày 29/3, Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam đã tổ chức hội nghị triển khai nhiệm vụ cử 79 quân nhân sang Myanmar hỗ trợ cứu hộ - cứu nạn sau trận động đất 7,7 độ gây thiệt hại nghiêm trọng. Thượng tướng Huỳnh Chiến Thắng, Phó Tổng Tham mưu trưởng QĐND Việt Nam, chủ trì cuộc họp.
Chiều 30-3, Bộ Quốc phòng tổ chức giao nhiệm vụ cho lực lượng tham gia khắc phục hậu quả động đất tại Myanmar.
Hôm nay (30/3) hơn 100 quân nhân, cán bộ, chiến sĩ công an và lực lượng cứu hộ cứu nạn sẽ sang Myanmar tham gia cứu trợ thảm họa động đất.
80 quân nhân Việt Nam gồm các lực lượng cứu hộ, quân y, thông tin tuyên truyền đã nhận nhiệm vụ sang Myanmar hỗ trợ cứu nạn, khắc phục hậu quả động đất.
Hôm nay, 79 quân nhân của Bộ Quốc phòng và 25 chiến sĩ thuộc Bộ Công an lên đường tham gia cứu trợ động đất tại Myanmar.
Dự kiến chiều 30/3, đoàn cứu trợ gồm 79 quân nhân Việt Nam sẽ được cử sang Myanmar tham gia cứu trợ, tìm kiếm cứu nạn, khắc phục hậu quả động đất.
Liên quan đến việc khắc phục hậu quả thảm họa động đất tại Myanmar xảy ra ngày 28/3, theo kế hoạch, hôm nay 30/3, lực lượng tham gia hỗ trợ nhân đạo, cứu trợ thảm họa của Quân đội nhân dân Việt Nam sẽ lên đường sang Myanmar.
Cục Cứu hộ - Cứu nạn đã chủ trì, phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan tổ chức xây dựng kế hoạch, thành lập lực lượng tham gia hỗ trợ nhân đạo, cứu trợ thảm họa của Quân đội nhân dân Việt Nam tại Myanmar.
Quân đội Nhân dân Việt Nam sẽ cử 79 cán bộ chiến sĩ tham gia cứu trợ động đất tại Myanmar, dự kiến trong ngày mai (30/3) sẽ lên đường.
Chiều 29/3, tại Hà Nội, Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam tổ chức Hội nghị về việc cử lực lượng sẵn sàng tham gia cứu trợ, tìm kiếm cứu nạn, khắc phục hậu quả động đất tại Myanmar.
Quân đội Việt Nam sẽ cử 79 quân nhân tham gia cứu trợ động đất tại Myanmar, lực lượng này có thể lên đường vào ngày mai (30/3).
Ngày 29/3, Bộ Tổng Tham mưu Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam tổ chức Hội nghị về việc cử lực lượng sẵn sàng tham gia cứu trợ động đất tại Myanmar.
Được sự nhất trí của Đảng ủy cơ quan Cục Thuế, lãnh đạo Cục Thuế, Đảng bộ cơ sở Chi cục Thuế Doanh nghiệp lớn vừa tổ chức Lễ kết nạp Đảng viên mới tại An toàn khu (ATK) Định Hóa - Thái Nguyên, nơi Bác Hồ ra lời kêu gọi thi đua ái quốc.
Ông là một trong những thiên tài quân sự, nhà lãnh đạo kiệt xuất của Quân đội nhân dân Việt Nam.
Chính quyền Hàn Quốc huy động lực lượng cứu hỏa, gồm 30 trực thăng, khống chế đám cháy tại Sancheong, nhưng đến sáng Chủ nhật mới chỉ kiểm soát được 30%.
Tổng thống Donald Trump tuyên bố thành lập lượng đặc biệt và chính ông là người đứng đầu.
Ngày 6/3, Đoàn công tác của Quân ủy Trung ương, Bộ Quốc phòng do Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, đã có chuyến làm việc tại 2 tỉnh Tuyên Quang và Thái Nguyên.
Bộ Tài nguyên và Môi trường chịu trách nhiệm thẩm định ngay trong tháng 02/2025 báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) dự án Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận.
Thủ tướng giao Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) làm chủ đầu tư Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1, Tập đoàn Công nghiệp năng lượng Quốc gia (Petrovietnam) làm chủ đầu tư Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2.
Thủ tướng Phạm Minh Chính giao EVN và PetroVietnam làm chủ đầu tư hai nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận, yêu cầu đẩy nhanh tiến độ, đảm bảo minh bạch và hợp tác quốc tế.
Những ngày đầu Xuân Ất Tỵ, khi đi thăm Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam, chúng tôi đã cực kỳ xúc động và cảm thấy rất đỗi tự hào về hàng chục hiện vật, hình ảnh của tỉnh Lào Cai được trưng bày tại đây. Càng tự hào hơn khi biết không phải tỉnh nào cũng có hiện vật được trưng bày tại đây và rất ít địa phương có nhiều hiện vật như tỉnh Lào Cai.
Thủ tướng Chính phủ giao Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) làm chủ đầu tư Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1, Tập đoàn Công nghiệp Năng lượng quốc gia (Petrovietnam) làm chủ đầu tư Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2.
Với yêu cầu phấn đấu hoàn thành dự án điện hạt nhân Ninh Thuận trước 31/12/2030, Thủ tướng giao Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) làm chủ đầu tư Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1; Tập đoàn Công nghiệp năng lượng Quốc gia (Petrovietnam) làm chủ đầu tư Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2.
Thủ tướng giao Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) làm chủ đầu tư nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1, Tập đoàn Công nghiệp năng lượng Quốc gia (Petrovietnam) làm chủ đầu tư nhà máy thứ 2, với mục tiêu hoàn thành 2 dự án này trước năm 2031.
Thủ tướng giao Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và Tập đoàn Công nghiệp năng lượng Quốc gia (PVN) lần lượt làm chủ đầu tư Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1 và Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2, phấn đấu hoàn thành dự án trước 31/12/2030.
Tại Phiên họp thứ hai của Ban Chỉ đạo xây dựng nhà máy điện hạt nhân diễn ra sáng 4/2, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo đã giao 2 tập đoàn lớn làm chủ đầu tư 2 nhà máy.
Thủ tướng giao Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) làm chủ đầu tư Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1, Tập đoàn Công nghiệp năng lượng Quốc gia (PVN) làm chủ đầu tư Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2.
Thủ tướng giao EVN làm chủ đầu tư dự án Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1, Petrovietnam làm chủ đầu tư dự án Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2
Thủ tướng giao EVN làm chủ đầu tư Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 1, Petrovietnam làm chủ đầu tư Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận 2.
Ngày 25-1-1948, khi chỉ còn hơn mười ngày nữa là đến Tết Nguyên đán cổ truyền của dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 119/SL thành lập Cục Tổng thanh tra Quân đội quốc gia Việt Nam (nay là Thanh tra Bộ Quốc phòng).
Chia sẻ với VietNamNet, NSND Tự Long cho biết anh bị thương ở mắt trái do dùi trống đập vào gây sưng, thâm và đau nhưng cả tuần qua vẫn cố gắng tập luyện và tham gia ghi hình 3 buổi Táo Quân 2025.
Tổng thống Joe Biden được cho là cảm thấy hối hận vì đã rút lui khỏi cuộc đua vào Nhà Trắng 2024, theo báo Washington Post.
Trong 30 năm chiến tranh cách mạng (1945 - 1975), dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh, với sự đùm bọc của nhân dân và sự ủng hộ của bạn bè quốc tế, Quân đội ta đã lập nên nhiều chiến công hiển hách. Những thành tích vẻ vang đó không những được nhân dân Việt Nam và bạn bè quốc tế ghi nhận, mà ngay cả những người trước đó là đối phương cũng đánh giá cao. Thông qua những nhận xét của những chính trị gia, tướng lĩnh, học giả đã từng ở bên kia chiến tuyến là minh chứng khách quan về bản lĩnh và trí tuệ của một đội quân của dân, do dân và vì dân: QĐND Việt Nam.
'Chân trần, chí thép' là hình ảnh biểu tượng về Quân đội nhân dân Việt Nam đã trở nên nổi tiếng toàn thế giới. Trong buổi đầu lịch sử, đội quân 'chân trần' - ý chỉ những khó khăn về vũ khí trang bị khi mới thành lập, nhưng nhờ ý chí như gang như thép, đã liên tiếp đánh bại quân đội của những cường quốc quân sự hàng đầu thế giới.
Ngày 25/8/1911, tại làng An Xá, huyện Lệ Thủy, Quảng Bình cậu bé Võ Nguyên Giáp cất tiếng khóc chào đời. Và một sự trùng hợp đến kỳ lạ, cũng là năm Nguyễn Tất Thành (Hồ Chí Minh), rời Tổ quốc ra đi tìm đường cứu nước. Cậu là con ông Võ Quang Nghiêm và bà Nguyễn Thị Kiên. Ông Nghiêm là nhà Nho dạy chữ Hán và làm nghề bốc thuốc chữa bệnh làm phúc cứu dân nghèo.
Trong quá trình xây dựng và phát triển, Quân đội nhân dân Việt Nam đã trải qua nhiều lần đổi tên, với những tên gọi khác nhau.