Mục tiêu phát triển mạnh các nguồn năng lượng tái tạo của Quy hoạch Điện VIII điều chỉnh đang đối mặt với nhiều thách thức trong thực tế.
Nhiệm kỳ 2021-2026, HĐND thành phố Hà Nội liên tục giám sát và yêu cầu giải trình về các vấn đề dân sinh, đặc biệt là việc cung cấp nước sạch cho người dân - một trong những vấn đề được cử tri quan tâm hàng đầu.
Dự án Nhà máy điện Nhơn Trạch 4 (huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai) vừa chính thức thực hiện thành đốt lửa lần đầu, tạo đà cho vận hành thương mại.
Mặc dù nền kinh tế toàn cầu đối mặt nhiều rủi ro, ban lãnh đạo Tập đoàn Gemadept (mã cổ phiếu GMD) kỳ vọng lãi năm nay sẽ cán mốc 2.000 tỷ đồng và lên kế hoạch mua vào tối đa 21 triệu cổ phiếu để bảo vệ quyền lợi cổ đông.
Chiều 6-6, đoàn công tác của Tổng Công ty Điện lực miền Trung (EVNCPC) do Tổng giám đốc Ngô Tấn Cư dẫn đầu đã có buổi làm việc với Tỉnh ủy Khánh Hòa để trao đổi về tình hình đầu tư, cung ứng điện và phương án tiếp nhận Công ty Điện lực Ninh Thuận từ Tổng Công ty Điện lực miền Nam (EVNSPC).
Ngày 6-6, UBND thành phố ban hành Quyết định số 2831/QĐ-UBND về việc phê duyệt Đề án 'Tổng thể công tác quản lý chất thải rắn xây dựng trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn đến năm 2030'.
Ngày 6-6, tại huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai, Liên danh Tổng thầu EPC Samsung C&T và Tổng công ty Lắp máy Việt Nam (LILAMA) đã tiến hành đốt lửa lần đầu thành công Nhà máy điện Nhơn Trạch 4.
Các nhà máy điện than được Trung Quốc phê duyệt tăng công suất sau sự suy giảm vào năm 2024...
Ban lãnh đạo Điện Gia Lai (mã cổ phiếu GEG) cho biết đang nghiên cứu kế hoạch triển khai loạt dự án, gồm nhiều loại hình năng lượng, với tổng công suất khoảng 1 GW. Tính đến cuối quý 1/2025, tổng công suất các nhà máy của Điện Gia Lai quản lý là khoảng 662 MW.
Vào lúc 10 giờ 46 phút ngày 06/6/2025 tại huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai, Liên danh Tổng thầu EPC Samsung C&T và Tổng công ty Lắp máy Việt Nam (LILAMA) đã tiến hành đốt lửa lần đầu thành công nhà máy điện Nhơn Trạch 4.
Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam (VRG) đặt mục tiêu duy trì tỉ lệ sản phẩm mang thương hiệu VRG chiếm trên 95% tổng sản lượng
Tỉnh Thanh Hóa có 28 giấy phép khai thác khoáng sản cát làm vật liệu xây dựng thông thường còn hạn với tổng công suất cấp phép là 0,842 triệu m3/năm, trong đó chỉ có 1 mỏ cát đang hoạt động.
Bản ghi nhớ về hợp tác năng lượng giữa Bộ Công thương và IEA hỗ trợ Việt Nam thực hiện các mục tiêu ưu tiên về năng lượng, nhằm đạt được các cam kết, mục tiêu về chuyển dịch năng lượng và chống biến đổi khí hậu.
Phó chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình Phan Phong Phú vừa đi kiểm tra và có các chỉ đạo liên quan đến công tác giải phóng mặt bằng (GPMB) các dự án thuộc Trung tâm Điện lực Quảng Trạch.
Tỉnh Thanh Hóa vừa tổ chức hội nghị nhằm tìm cách tháo gỡ khó khăn trong hoạt động khai thác cát làm VLXD. Qua hội nghị cho thấy, hiện nay trên địa bàn tỉnh chỉ còn một mỏ cát tại huyện Yên Định đang hoạt động.
Đợt nắng nóng gay gắt nhất kể từ đầu mùa hè mới diễn ra hai ngày nhưng nhu cầu tiêu thụ điện đã tăng đáng kể.
Một chiếc Chrysler Pacifica chuyên phục vụ cho xe tự lái đã được bắt gặp ở khu vực Long Biên, Hà Nội thu hút sự chú ý của cộng đồng yêu xe ở Việt Nam.
Mỏ cát này nằm tại huyện Yên Định, công suất 15.000 m3/ năm, chiếm khoảng 1,78% so với tổng công suất được cấp phép. Điều này cho thấy, tình trạng khan hiếm cát xây dựng ở Thanh Hóa đang ở mức báo động.
Trong năm 2025, Chính phủ ban hành Nghị định 57/2025/NĐ-CP ngày 3/3/2025, về cơ chế mua bán điện trực tiếp giữa các đơn vị phát triển điện năng lượng tái tạo và khách hàng lớn; Nghị định 58/2025/NĐ-CP ngày 3/3/2025 quy định chi tiết Luật Điện lực về phát triển điện năng lượng mới...
Chiều 3/6, đồng chí Lê Đức Giang, Tỉnh ủy viên, Phó Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì hội nghị nghe báo cáo tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trong hoạt động khai thác, vận chuyển kháng sản đối với các mỏ cát làm vật liệu xây dựng trên địa bàn tỉnh.
Nhà máy Thủy điện Trị An mở rộng có vốn đầu tư hơn 3.900 tỷ đồng, gồm 2 tổ máy, tổng công suất lắp đặt 200 MW, dự kiến hoàn thành và phát điện vào cuối năm 2027.
Bộ Công Thương vừa ban hành Quyết định số 1509/QĐ-BCT phê duyệt Kế hoạch thực hiện Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050 điều chỉnh (Kế hoạch thực hiện Quy hoạch điện VIII điều chỉnh).
Theo Tổng công ty Điện lực miền Bắc, ngày làm việc đầu tuần (2/6), toàn bộ khối sản xuất, cơ quan công sở đồng loạt hoạt động trở lại, khiến tổng công suất tiêu thụ điện tăng đột biến.
Trước diễn biến thời tiết nắng nóng gay gắt diện rộng ở miền Bắc và miền Trung, công suất tiêu thụ điện toàn quốc đã ghi nhận mức kỷ lục mới.
Bộ Công Thương vừa ban hành Quyết định số 1509/QĐ-BCT, phê duyệt Kế hoạch thực hiện Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050 điều chỉnh (gọi tắt là Kế hoạch thực hiện Quy hoạch điện VIII điều chỉnh).
Trong khi nhiều dự án năng lượng đã có chủ vẫn đang chờ tháo gỡ vướng mắc, thì tỉnh Ninh Thuận cùng lúc phải giải quyết vấn đề chồng lấn quy hoạch để nhanh chóng tìm chủ đầu tư cho loạt dự án mới.
Bộ Công Thương ban hành Kế hoạch thực hiện Quy hoạch điện VIII điều chỉnh, xác định rõ lộ trình phát triển nguồn, lưới điện và phân công nhiệm vụ cụ thể.
EVNNPC đang nỗ lực đảm bảo cung ứng điện an toàn, ổn định, liên tục cho hơn 11 triệu khách hàng trên địa bàn.
Ngày 2-6, công suất tiêu thụ điện trên địa bàn 27 tỉnh, thành phố khu vực miền Bắc do Tổng công ty điện lực miền Bắc quản lý đã đạt mức 17.400MW, vượt mức đỉnh cao nhất ghi nhận hồi năm 2024.
Trước diễn biến thời tiết nắng nóng gay gắt diện rộng ở miền Bắc và miền Trung, công suất tiêu thụ điện toàn quốc đã đạt 51.290 MW vào trưa 2/6, vượt đỉnh lịch sử.
Nắng nóng gay gắt diện rộng ở miền bắc và miền trung khiến công suất tiêu thụ điện toàn quốc và miền bắc lập kỷ lục mới với mức đỉnh lên đến 51.290MW, vượt 1.757MW so với đỉnh của năm 2024 (49.533MW).
Theo thông tin từ Công ty Vận hành hệ thống điện và thị trường điện Quốc gia (NSMO), trưa 2/6, công suất tiêu thụ điện toàn quốc đã ghi nhận mức cao kỷ lục với công suất đỉnh lên đến 51.290MW, vượt 1.757MW so với đỉnh của năm 2024 .
Thông tin Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) cho biết, vào thời điểm 13h15 trưa nay (2/6), công suất tiêu thụ điện trên địa bàn 27 tỉnh, thành phố do Tổng công ty quản lý (từ Hà Tĩnh trở ra, trừ Hà Nội) đã đạt mức 17.400 MW, vượt mức đỉnh cao nhất của năm 2024 (ghi nhận lúc 22h00 ngày 10/8/2024 là 17.300 MW), tăng 0,578% so với năm trước.
Vào trưa ngày 2/6, công suất tiêu thụ điện toàn quốc đã ghi nhận mức cao kỷ lục với công suất đỉnh lên đến 51.290MW, vượt 1.757MW so với đỉnh của năm 2024 (49.533MW).
Nắng nóng gay gắt ở miền Bắc và miền Trung, công suất tiêu thụ điện toàn quốc và miền Bắc lại lên kỷ lục mới.
Nắng nóng gay gắt ở miền Bắc và miền Trung khiến công suất tiêu thụ điện toàn quốc và miền Bắc lập kỷ lục mới với mức đỉnh lên đến 51.290MW.
Trong cao điểm trưa 2-6, công suất tiêu thụ đỉnh tại Hà Nội đã ghi nhận đạt kỷ lục mới với 5.430MW, vượt mức đỉnh 5.263 MW trong năm 2024.
Công suất tiêu thụ điện toàn quốc lập kỷ lục mới - ngưỡng 51.290MW, vượt 1.757MW so với đỉnh của năm 2024 (49.533MW).
Theo Tổng công ty Điện lực miền Bắc, hôm nay ngày làm việc đầu tuần, toàn bộ khối sản xuất, cơ quan công sở đồng loạt hoạt động trở lại, khiến tổng công suất tiêu thụ điện tăng đột biến.
Để phục vụ cho hoạt động xuất khẩu điện và sản xuất năng lượng mới, Bộ Công Thương đã xác định rõ các khu vực tiềm năng gồm miền Trung và miền Nam, quy mô xuất khẩu từ 5.000 MW đến 10.000 MW.
Thông tin Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) cho biết, vào thời điểm 13 giờ 15 phút trưa nay (ngày 2-6), công suất tiêu thụ điện trên địa bàn 27 tỉnh/thành phố khu vực miền Bắc do EVNNPC quản lý (từ Hà Tĩnh trở ra, trừ Hà Nội) đã đạt mức 17.400 MW, vượt mức đỉnh cao nhất của năm 2024 (ghi nhận lúc 22 giờ ngày 10-8-2024 là 17.300 MW), tăng 0,578% so với năm trước.
Vào 13h15 ngày 2/6, công suất tiêu thụ điện trên địa bàn 27 tỉnh, thành phố khu vực miền Bắc do TEVNNPC quản lý đã đạt mức 17.400 MW, vượt mức đỉnh cao nhất của năm 2024
Bến số 3 đi vào hoạt động đã 'tăng sức mạnh' cho hoạt động kinh doanh tại cảng Vũng Áng, củng cố vị thế cho Công ty CP Cảng quốc tế Lào - Việt - doanh nghiệp cảng biển có quy mô và mạng lưới khai thác lớn nhất tại Hà Tĩnh.
Nhà nước dự kiến sẽ chi hơn 40 tỷ USD trong tổng số hơn 136 tỷ USD vốn cần cho các dự án đầu tư điện và lưới truyền tải đến 2030.
Việt Nam sẽ phát triển 2 trung tâm công nghiệp, dịch vụ năng lượng tái tạo liên vùng tại miền Bắc và Nam Trung Bộ - Nam Bộ.