Nhân dịp Ngày thế giới không thuốc lá (31-5) và Tuần lễ Quốc gia không thuốc lá (từ ngày 25-5 đến 31-5-2025), Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh và Quỹ phòng, chống tác hại của thuốc lá (Bộ Y tế) phối hợp tổ chức Lễ mít tinh hưởng ứng nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng, đặc biệt là thanh thiếu niên, về tác hại của thuốc lá, thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng và các sản phẩm thuốc lá mới khác.
Ngày 26/5, tại Đà Nẵng, Trung ương Đoàn phối hợp Bộ Y tế tổ chức lễ mít-tinh hưởng ứng Ngày Thế giới không thuốc lá, Tuần lễ Quốc gia không thuốc lá (từ ngày 25 đến 31/5/2025) và Giải chạy 'Thanh niên Việt Nam nói không với thuốc lá'.
Sáng 26/5, tại Đà Nẵng, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh phối hợp với Quỹ phòng, chống tác hại của thuốc lá tổ chức Lễ mít tinh hưởng ứng với chủ đề 'Vạch trần sự hấp dẫn giả tạo', nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng, đặc biệt là thanh thiếu niên về tác hại của thuốc lá, thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng và các sản phẩm thuốc lá mới khác.
Ngày 27/5, kỳ họp Đại hội đồng Y tế thế giới (WHA) - cơ quan ra quyết định cao nhất của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) sẽ bế mạc. Tuy nhiên, trước đó, việc thông qua Thỏa thuận tăng cường khả năng ứng phó với các đại dịch trong tương lai đã được xác nhận.
Đây là thông tin được đưa ra tại lễ mít tinh hưởng ứng Ngày Thế giới không thuốc lá, Tuần lễ Quốc gia không thuốc lá (từ ngày 25 đến 31/5/2025).
Theo TS Jennifer Houston, Phó trưởng Đại diện Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại Việt Nam, bằng chứng từ khắp nơi trên thế giới cho thấy, can thiệp hiệu quả và ít chi phí nhất để giảm sử dụng thuốc lá là tăng thuế và giá các sản phẩm thuốc lá.
Nhiều nghiên cứu cho thấy, khi trẻ em được trang bị kỹ năng bơi lội, nguy cơ tử vong do đuối nước có thể giảm tới 98%.
Hà Nội khuyến cáo người dân thực hiện 2K khi gia tăng ca mắc COVID-19.
Sở Y tế Bình Thuận vừa có văn bản đề nghị các sở, ban, ngành và các địa phương trên địa bàn tỉnh tăng cường phối hợp tuyên truyền, nâng cao ý thức phòng, chống dịch COVID-19 trong cộng đồng.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ngày 22/5 cho biết, hệ thống y tế tại Gaza đang ở ngưỡng sụp đổ khi Israel tăng cường các chiến dịch quân sự, trong bối cảnh người dân dải đất hẹp ven Địa Trung Hải phải di tản hàng loạt và thiếu hụt nghiêm trọng các nhu yếu phẩm cơ bản.
Tính đến hết ngày 18/5, TP Hồ Chí Minh đã ghi nhận tổng cộng 79 ca mắc Covid-19. Dù con số này thấp hơn nhiều so với cùng kỳ năm trước, song số ca nhiễm đang có xu hướng tăng trong vài tuần gần đây.
Sở Y tế Bình Thuận đã ban hành công văn đề nghị các sở, ban, ngành và địa phương trên địa bàn tỉnh tăng cường phối hợp tuyên truyền, nâng cao ý thức phòng, chống dịch trong cộng đồng.
UBND tỉnh ban hành công văn về việc tổ chức các hoạt động hưởng ứng Ngày Thế giới không thuốc lá 31/5/2025, Tuần lễ Quốc gia không thuốc lá 25 - 31/5/2025 và tăng cường thực thi Luật Phòng, chống tác hại thuốc lá trên địa bàn tỉnh.
Kể từ năm 2003, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã xác định giảm tác hại thuốc lá là một trong những trụ cột chiến lược, bên cạnh chấm dứt hoàn toàn việc hút thuốc lá điếu.
Trầm cảm ở trẻ vị thành niên và thanh niên đang ngày càng trở thành vấn đề sức khỏe nghiêm trọng, khiến nhiều gia đình rơi vào cảm giác hoang mang, bất lực. Tại Việt Nam, trầm cảm đang có chiều hướng gia tăng, đặc biệt là trong giới trẻ. Theo ước tính của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), đến năm 2020, trầm cảm là căn bệnh thứ hai gây hại đến sức khỏe của con người, chỉ sau tim mạch.
Tính đến hết ngày 18/5, Thành phố Hồ Chí Minh đã ghi nhận tổng cộng 79 ca mắc Covid-19. Dù con số này thấp hơn nhiều so với cùng kỳ năm ngoái, song số ca nhiễm đang có xu hướng tăng trong vài tuần gần đây.
Tình hình dịch COVID-19 tại TPHCM hiện đang được theo dõi sát sao khi trong vòng vài tuần qua, số ca mắc mới bắt đầu có xu hướng tăng trở lại.
Trong phiên họp cấp cao nhân kỳ họp lần thứ 78 của Đại hội đồng Y tế thế giới (WHA) diễn ra tại Geneva (Thụy Sĩ), ngày 20/5, Thứ trưởng Y tế Trần Văn Thuấn có bài phát biểu tập trung vào quan hệ chặt chẽ giữa Việt Nam và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 20/5 tuyên bố Madagascar đã chính thức chấm dứt dịch bại liệt, không có ca bệnh mới nào được báo cáo kể từ hồi tháng 9/2023.
HNN - Các nhà lãnh đạo thế giới vừa cam kết bổ sung ít nhất 170 triệu USD cho Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tại một sự kiện cam kết cấp cao, diễn ra trong khuôn khổ kỳ họp Đại hội đồng Y tế thế giới (WHA) thường niên lần thứ 78. Kỳ họp đang được tổ chức tại thành phố Geneva, Thụy Sĩ từ ngày 19 - 27/5.
Thỏa thuận nhằm tăng cường khả năng ngăn chặn, chuẩn bị và ứng phó với các đại dịch trong tương lai sau những thiệt hại nặng nề do đại dịch COVID-19 gây ra
Theo Sở Y tế, biến chủng XEC thuộc dòng Omicron, đã được ghi nhận trên thế giới từ tháng 6/2024 và không phải là biến chủng mới. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) xếp XEC vào nhóm cần theo dõi (VUM) với nguy cơ thấp.
Nhận lời mời của Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ngày 20/5 đã gửi thông điệp tới khóa họp lần thứ 78 của Đại hội đồng Y tế Thế giới ở Geneva.
Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Việt Nam đang phải đối mặt với gánh nặng ung thư ngày càng tăng, với khoảng 165.000 ca mắc mới và 115.000 ca tử vong mỗi năm. Trong đó, ung thư đại trực tràng - một căn bệnh vốn phổ biến ở người cao tuổi - nay có xu hướng trẻ hóa.
Đại hội đồng Y tế Thế giới (WHA) - cơ quan ra quyết định cao nhất của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) - ngày 20/5/2025 đã chính thức thông qua một thỏa thuận mang tính bước ngoặt nhằm tăng cường khả năng ứng phó với các đại dịch trong tương lai.
Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, trong phiên họp cấp cao nhân kỳ họp lần thứ 78 của Đại hội đồng Y tế thế giới (WHA) ngày 20/5, Thứ trưởng Y tế Trần Văn Thuấn đã có bài phát biểu, tập trung vào quan hệ chặt chẽ giữa Việt Nam và Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).
Tại Khóa họp Đại hội đồng Y tế Thế giới (WHA) lần thứ 78 đang diễn ra ở Geneva, Thụy Sĩ, các nước Trung Quốc, Qatar, Thụy Sĩ, Thụy Điển, Angola và một số tổ chức quốc tế khác đã cam kết tài trợ hơn 170 triệu USD cho Tổ chức Y tế Thế giới (WHO).
Bộ trưởng Y tế và Dịch vụ Nhân sinh Mỹ, ông Robert F. Kennedy Jr., công khai chỉ trích Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) là 'cồng kềnh, quan liêu và đang hấp hối'.
Kêu gọi thành lập tổ chức mới thay thế WHO, Bộ trưởng Y tế Mỹ cho biết: 'Chúng tôi đã liên hệ với các nước có cùng quan điểm và chúng tôi khuyến khích các nước khác cân nhắc tham gia cùng chúng tôi.'
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vừa thông qua một thỏa thuận mang tính bước ngoặt nhằm cải thiện khả năng ứng phó toàn cầu cho các đại dịch trong tương lai, sau phản ứng rời rạc toàn cầu đối với đại dịch COVID-19.
'Vạch trần sự hấp dẫn giả tạo' là chủ đề mà Tổ chức Y tế thế giới (WHO) lựa chọn hưởng ứng Ngày Thế giới không thuốc lá 31-5, với mục tiêu phơi bày chiến thuật của các tập đoàn thuốc lá trên thế giới trong việc quảng cáo sai sự thật, gây hiểu lầm thuốc lá là sản phẩm không có hại nhằm thu hút người sử dụng, đặc biệt là giới trẻ.
Ngày 20/5, Đại hội đồng Y tế Thế giới (WHA) - cơ quan ra quyết định cao nhất của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) - đã chính thức thông qua một thỏa thuận mang tính bước ngoặt nhằm tăng cường khả năng ứng phó với các đại dịch trong tương lai.
Sáng 20-5, UBND quận Hoàn Kiếm tổ chức Hội nghị hưởng ứng Ngày thế giới không thuốc lá và Tuần lễ quốc gia không thuốc lá.
Ngày 19.5, tại kỳ họp Đại hội đồng Y tế thế giới (WHA) thường niên lần thứ 78 tại Geneva, Thụy Sĩ, người đứng đầu Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã kêu gọi các quốc gia thành viên ủng hộ khoản ngân sách hàng năm trị giá 2,1 tỉ đô la.
Sáng 20/5, UBND quận Hoàn Kiếm tổ chức Hội nghị hưởng ứng Ngày thế giới không thuốc lá 31/5, và Tuần lễ Quốc gia không thuốc lá từ ngày 25/4 - 31/5.
Ngay trong ngày khai mạc kỳ họp Đại hội đồng Y tế thế giới (WHA) thường niên lần thứ 78 tại Geneva, Thụy Sĩ, ngày 19/5, với đa số phiếu ủng hộ, các nước thành viên Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã ủng hộ một thỏa thuận toàn cầu có tính đột phá nhằm cải thiện công tác ứng phó với đại dịch trong tương lai.
Sau khi bị Mỹ cắt nguồn tài trợ, Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus đã kêu gọi các nước thành viên ủng hộ khoản ngân sách hằng năm trị giá 2,1 tỷ USD.
Vừa qua, Trung tâm Vì sự phát triển Phụ nữ Bắc Trung Bộ (thuộc Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam) đã tổ chức cuộc thi truyền thông với chủ đề 'Đồ uống có đường – Hiểu đúng, uống đúng' tại Trường THPT Ngô Quyền, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình.
Ung thư tuyến tiền liệt là loại ung thư phổ biến thứ 2 đối với nam giới trên toàn cầu, theo số liệu từ Tổ chức Y tế thế giới (WHO).
Hàng trăm quan chức Tổ chức Y tế Thế giới WHO, nhà tài trợ và nhà ngoại giao đã tập trung tại Geneva dự kỳ họp thường niên từ ngày 19/5. Kỳ họp diễn ra trong bối cảnh tổ chức này đang đối mặt khủng hoảng tài chính khi Mỹ sẽ rút toàn bộ số tiền đóng góp 600 triệu USD/năm kể từ 2026.
HNN.VN - Tổ chức Y tế Thế giới vừa công bố Báo cáo Thống kê Y tế Thế giới 2025, trong đó đưa ra cái nhìn nghiêm túc về những tác động sâu sắc và liên tục của đại dịch COVID-19 đối với sức khỏe toàn cầu.
Việt Nam tích cực tham gia, đóng góp trách nhiệm vào các sứ mệnh chăm sóc sức khỏe cộng đồng của WHO, tham gia các Hội nghị, diễn đàn quốc tế và khu vực về hợp tác quốc tế trên lĩnh vực y tế.