Thỏa thuận thương mại song phương giữa Anh và Mỹ đang khiến Brussels lo ngại về khả năng London vi phạm các cam kết trong khuôn khổ Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), trong bối cảnh EU và Anh vừa ký kết một hiệp định tái thiết quan hệ hậu Brexit.
Tuyên bố chung nêu rõ BRICS sẽ tiếp tục thúc đẩy hợp tác nội khối về thương mại số, phát triển bền vững, chuyển đổi xanh và hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Theo Nghị sĩ Bernd Lange, Chủ tịch Ủy ban thương mại tại Nghị viện châu Âu, việc đưa Boeing vào dự thảo đề xuất trả đũa đã làm dấy lên mối lo ngại ở một số quốc gia thành viên về các biện pháp đá trả tiềm tàng từ Washington nhắm vào Airbus.
Mỹ đã châm ngòi cuộc chơi thuế đối ứng bằng truyền thông, Việt Nam cần tính toán đường đi để giữ vững xuất khẩu và tránh rủi ro thương mại.
Việt Nam đã có những phản ứng chính sách kịp thời, phù hợp và linh hoạt theo phương châm kiên trì, chủ động đối thoại và hợp tác với Hoa Kỳ.
Quan chức thương mại hàng đầu Nhật Bản tránh gặp đại diện Mỹ tại Hội nghị APEC ở Jeju (Hàn Quốc) khi Tokyo cứng rắn hơn trước các chiêu 'bắt nạt' của Washington.
Ngày 15/5/2025, Văn phòng Thông báo và Hỏi đáp quốc gia về Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng (Văn phòng TBT Việt Nam) có Công văn số 142/TBT-NV về việc cảnh báo đối với sửa đổi điều khoản về ghi nhãn tại Quy định về An toàn Thực phẩm và Tiêu chuẩn của Ấn Độ.
Malaysia cho biết tại Hội nghị MRT lần thứ 31 của Diễn đàn APEC, các bộ trưởng tập trung thảo luận các vấn đề liên quan đến AI, tính bền vững và hệ thống thương mại đa phương dựa trên luật lệ.
ASEAN đang tìm cách mở rộng tư cách thành viên trong 2 hiệp định thương mại lớn của khu vực là Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) và Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) như một phần của nỗ lực tăng cường hội nhập kinh tế.
Mỹ và Trung Quốc ngừng áp thuế trong 90 ngày và giảm đáng kể các mức thuế quan đối ứng.
Báo Công Thương trân trọng giới thiệu toàn văn Tuyên bố chung của các Bộ trưởng phụ trách thương mại APEC năm 2025.
Ngày 16-5, Hội nghị Bộ trưởng Thương mại của Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) diễn ra tại Hàn Quốc đã thông qua tuyên bố chung, kết thúc hai ngày đàm phán nhằm thúc đẩy hợp tác đa phương.
Trong 2-3 tuần tới, Bộ Tài chính và Bộ Thương mại Mỹ sẽ gửi thư trực tiếp cho từng nước, thông báo mức thuế mà Mỹ sẽ áp lên hàng nhập khẩu, theo Wall Street Journal
Trong 2,ngày tại Jeju, Hàn Quốc, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cùng đoàn công tác có hàng chục hoạt động gặp gỡ, tiếp xúc song phương, đa phương.
Cổng Thông tin điện tử Chính phủ trân trọng giới thiệu 'Tuyên bố chung về việc nâng cấp quan hệ lên đối tác chiến lược toàn diện giữa Việt Nam và Thái Lan'.
Ngày 8-4-2024, Thủ tướng Singapore có bài phát biểu trước quốc hội nước này, gây rúng động thế giới(1). Theo đó, ông Lawrence Wong gửi thông điệp đến người dân Singapore rằng 'kỷ nguyên toàn cầu hóa dựa trên luật lệ và thương mại tự do đã kết thúc và Singapore cần hành động'. Tại sao chủ đề 'toàn cầu hóa (globalization)' lại thu hút sự quan tâm của cộng đồng thế giới đến như vậy?
Diễn ra trong 2 ngày (15-16/5) tại Hàn Quốc, Hội nghị Bộ trưởng Thương mại của Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) hôm nay ra tuyên bố chung tái khẳng định tầm quan trọng của WTO và nêu bật những thách thức cơ bản mà hệ thống thương mại toàn cầu phải đối mặt.
Tin tức nổi bật chiều 16/5: Sẽ có cơ chế ưu đãi lớn cho hộ kinh doanh chuyển thành doanh nghiệp; Việt Nam sẵn sàng hợp tác thúc đẩy thảo luận các sáng kiến cải cách WTO; Ký kết hợp tác mở tuyến hàng hải trực tiếp Chu Lai - Ấn Độ; APEC ra tuyên bố chung nhấn mạnh tầm quan trọng của WTO và kêu gọi hợp tác; Việt Nam - Thái Lan nâng cấp quan hệ lên Đối tác Chiến lược toàn diện... và một số thông tin đáng chú ý khác.
Hội nghị Bộ trưởng Thương mại của Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) tại Hàn Quốc đã thông qua tuyên bố chung, trong đó nêu ra 'những thách thức cơ bản' mà hệ thống thương mại toàn cầu đang phải đối mặt.
Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết, ông đã nói với CEO Tim Cook của Apple rằng ông không muốn hãng này sản xuất sản phẩm ở Ấn Độ, mà thay vào đó hãy sản xuất ở Mỹ.
Cuối mùa quýt tại Jeju, Hàn Quốc, 21 nhà lãnh đạo thương mại từ các nền kinh tế APEC tề tựu mang theo lo âu, hy vọng về hệ thống thương mại cần được chữa lành.
Tại MRT31, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên chia sẻ chính sách và hành động của Việt Nam nhằm tạo thuận lợi cho doanh nghiệp tham gia hiệu quả vào chuỗi cung ứng bền vững, đồng thời cam kết tiếp tục đồng hành cùng khu vực tư nhân và các thành viên APEC trong việc thiết lập một môi trường thuận lợi cho phát triển chuỗi cung ứng bền vững, cùng nhau xây dựng một khu vực APEC năng động, kết nối sâu rộng và phát triển bao trùm.
Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đối mặt với nhiều thay đổi khó lường, Việt Nam tiếp tục khẳng định lập trường ủng hộ thương mại tự do, tăng cường kết nối khu vực và đề xuất nhiều giải pháp thiết thực...
Hội nghị Bộ trưởng Thương mại APEC 2025 thu hút sự chú ý vì có sự tham dự của các Bộ trưởng thương mại từ 21 nền kinh tế lớn trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương.
Hội nghị Bộ trưởng Thương mại APEC lần thứ 31 (MRT 31) diễn ra trong bối cảnh kinh tế thế giới đang đối diện với nhiều thách thức như căng thẳng địa chính trị, xung đột quân sự làm gián đoạn chuỗi cung ứng và chính sách thuế đối ứng của Hoa Kỳ.
Hội nghị Bộ trưởng Thương mại APEC đã nhất trí duy trì và cải thiện chuỗi cung ứng bền vững, coi đây là nhiệm vụ quan trọng, thúc đẩy thương mại ổn định và thịnh vượng chung cho khu vực.
Việt Nam sẵn sàng tiếp tục hợp tác chặt chẽ cùng các các thành viên WTO khác trong việc thúc đẩy thảo luận về các sáng kiến, giải pháp cải cách WTO để trình lên các Bộ trưởng thông qua tại Hội nghị Bộ trưởng WTO lần thứ 14 dự kiến sẽ diễn vào tháng 3/2026 tại Cameroon.
'Chúng tôi nhận ra tầm quan trọng của WTO trong việc thúc đẩy các vấn đề thương mại và thừa nhận các quy tắc đã thỏa thuận trong WTO là một phần không thể thiếu của hệ thống thương mại toàn cầu.'
Báo cáo kinh tế mới nhất được công bố dự báo tăng trưởng kinh tế trong khu vực APEC sẽ giảm xuống còn 2,6% vào năm 2025 và 2,7% vào năm 2026 so với mức 3,6% được ghi nhận vào năm 2024.
Diễn ra từ 15 - 16/5 tại Jeju, Hàn Quốc, Hội nghị Bộ trưởng Thương mại APEC kết thúc tốt đẹp, các Bộ trưởng đã thông qua Tuyên bố chung về thương mại APEC 2025.
Apple đã và đang đẩy mạnh sản xuất ở Ấn Độ, với mục tiêu 25% sản lượng iPhone toàn cầu của hãng sẽ đến từ nước này trong vài năm tới...
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên cho rằng WTO cần được cải cách toàn diện để củng cố, phát huy vai trò của mình và thích ứng với những thay đổi của tình hình kinh tế thế giới hiện nay.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã có cuộc tiếp xúc và họp song phương với bà Ngozi Okonjo – Iweala, Tổng giám đốc Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) để thảo luận về các vấn đề mà các bên cùng quan tâm.
Dù chỉ ít giờ nữa là Hội nghị Bộ trưởng Thương mại của Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) sẽ khép lại, song ngày 16/5 - ngày họp cuối cùng, các nền kinh tế thành viên vẫn đang bất đồng về thuế quan của Mỹ và cải cách Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).
Người đứng đầu Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) hoan nghênh thỏa thuận giữa Mỹ và Trung Quốc về giảm thuế quan trả đũa, đồng thời bày tỏ lo ngại về tác động chính sách thuế quan của Mỹ đối với tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
Hội nghị Bộ trưởng Thương mại APEC (MRT) bàn thảo các giải pháp thúc đẩy, tạo thuận lợi cho thương mại trong bối cảnh kinh tế, thương mại toàn cầu đang biến động mạnh.
Tại Hội nghị MRT APEC 2025, các bộ trưởng kêu gọi củng cố hợp tác, khôi phục niềm tin, thúc đẩy hệ thống thương mại đa phương trong bối cảnh toàn cầu bất ổn.
Nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa, Bộ Công Thương tiếp tục hoàn thiện và đẩy mạnh cảnh báo sớm vụ việc phòng vệ thương mại của nước ngoài với hàng hóa xuất khẩu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, hoàn thiện chuỗi cung ứng.
Tại Hội nghị Bộ trưởng Thương mại APEC 2025, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã nhấn mạnh vai trò quan trọng của APEC trong hệ thống thương mại đa phương toàn cầu.
Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (APEC) hôm 15/5 cho biết tăng trưởng chung của các thành viên có thể chậm lại đáng kể, vì căng thẳng thuế quan và sự bất ổn chính sách gây áp lực lên đầu tư và thương mại.
Diễn đàn Hợp tác Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) đã phát cảnh báo vào hôm 15/5 rằng xuất khẩu từ khu vực chiếm khoảng một nửa tổng giá trị thương mại thế giới sẽ chậm lại đáng kể trong năm nay và hầu như không tăng trưởng vì chính sách thuế quan của Mỹ.
Theo Bộ Thương mại Trung Quốc, nước này đã quyết định tạm dừng một số biện pháp phi thuế quan áp đặt đối với các thực thể Mỹ nằm trong danh sách 'thực thể không đáng tin cậy' và danh sách kiểm soát xuất khẩu.
Đoàn công tác của Bộ Tài chính làm việc với Tập đoàn Intel và Tập đoàn Meta tại Hoa Kỳ, thảo luận tăng cường hợp tác trong các lĩnh vực công nghệ cao.
Chiều 15/5, tại Hàn Quốc, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên - Trưởng Đoàn công tác Việt Nam dự, phát biểu tại Hội nghị Bộ trưởng Thương mại APEC trong cả hai phiên.
Tháng trước, Aeon đã bán gạo trộn giữa gạo Nhật và Mỹ theo thỏa thuận 'quyền tiếp cận tối thiểu' của Tổ chức Thương mại Thế giới, cho phép Nhật Bản nhập khẩu một số loại gạo nước ngoài miễn thuế.
Các nhà bán lẻ Nhật Bản đang chuyển sang gạo Calrose trồng tại California (Mỹ) để thay thế gạo Nhật Bản, loại gạo hiện rất đắt và khan hiếm.
Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên làm việc với Bộ trưởng Thương mại Hàn Quốc Cheong In Kyo trao đổi về các giải pháp thúc đẩy hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư...