Tăng cường thương mại khu vực, hợp tác với các đối tác thân thiện và tối đa hóa việc sử dụng Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) là các vấn đề nằm trong những chiến lược mà Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) sẽ theo đuổi để ứng phó với tác động tiêu cực do căng thẳng thương mại gây ra.
Tổng thống Brazil Lula da Silva hôm qua (10/7) cảnh báo sẽ áp thuế quan trả đũa nếu Mỹ áp thuế 50% đối với hàng hóa nhập khẩu từ nước này.
Tổng thống Brazil Luiz Inácio Lula da Silva tuyên bố sẵn sàng áp thuế 50% lên hàng hóa Mỹ nếu chính quyền ông Trump thực thi kế hoạch đánh thuế tương tự với Brazil từ ngày 1/8 tới.
Ngày 10/7, trong khuôn khổ tham dự Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 58 và các hội nghị liên quan tại Kuala Lumpur (Malaysia), Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã có cuộc tiếp xúc song phương với Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị và gặp Bộ trưởng Ngoại giao Australia Penny Wong.
Ngày 10/7, Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã có cuộc gặp Bộ trưởng Ngoại giao Australia Penny Wong trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 58 và các hội nghị liên quan tại Kuala Lumpur, Malaysia.
Tổng thống Mỹ Donald Trump vừa tuyên bố áp thuế 50% đối với hàng hóa nhập khẩu từ Brazil, bắt đầu từ ngày 1/8 tới, đồng thời cảnh báo khả năng tăng thuế bổ sung nếu Brazil có biện pháp đáp trả.
Đó là nhận định của Đại sứ Việt Nam tại Brazil Bùi Văn Nghị trong bài viết trên tờ Correio Braziliense của Brazil ngày 8/7 nhân chuyến công tác thành công của Thủ tướng Phạm Minh Chính tham dự Hội nghị thượng đỉnh BRICS mở rộng 2025 và hoạt động song phương tại Rio de Janeiro.
Ngày 8/7, tờ Correio Braziliense của Brazil đã đăng bài viết của Đại sứ Việt Nam Bùi Văn Nghị trong đó khẳng định mối quan hệ giữa hai nước đang trên đà phát triển mạnh mẽ, được thể hiện qua kết quả chuyến công tác vừa qua của Thủ tướng Phạm Minh Chính tham dự Hội nghị thượng đỉnh BRICS mở rộng 2025 và hoạt động song phương tại Rio de Janeiro.
Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số tin quốc tế nổi bật trong 24h qua.
Phát biểu tại cuộc gặp Tổng giám đốc WTO tại Brazil vào 7/7, Thủ tướng Trung Quốc Lý Cường tuyên bố, nước này có đủ nguồn lực và biện pháp để đối phó các tác động tiêu cực từ bên ngoài, đồng thời có niềm tin và năng lực thúc đẩy sự phát triển bền vững và lành mạnh của nền kinh tế.
Hội nghị Thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS) lần thứ 17 tại thành phố Rio de Janeiro, Brazil đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong nỗ lực định hình một trật tự thế giới mới, đa cực và bao trùm hơn. Trong bối cảnh xung đột gia tăng tại Trung Đông, căng thẳng thương mại và các thể chế toàn cầu bị chỉ trích là lỗi thời, các nhà lãnh đạo nhóm BRICS đã cùng nhau đưa ra những thông điệp mạnh mẽ về cải cách, đoàn kết và trách nhiệm toàn cầu.
Các nước cần tiếp tục đề cao đoàn kết, tăng cường hợp tác và đối thoại nhằm xử lý các thách thức với cách tiếp cận toàn cầu, toàn dân, toàn diện, bao trùm
Chiều 6-7 (theo giờ địa phương), tại thành phố Rio de Janeiro của Brazil, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tham dự Hội nghị Thượng đỉnh BRICS mở rộng năm 2025 và có phát biểu quan trọng tại phiên thảo luận cấp cao về 'Tăng cường chủ nghĩa đa phương, các vấn đề kinh tế - tài chính và trí tuệ nhân tạo'. Cùng ngày, Thủ tướng Phạm Minh Chính có nhiều cuộc tiếp xúc song phương quan trọng.
Các nhà lãnh đạo BRICS khẳng định ủng hộ Ethiopia và Iran gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO); kêu gọi khẩn cấp tăng cường chức năng của tổ chức đa phương này trong giải quyết tranh chấp thương mại.
Khi lệnh tạm hoãn áp thuế đối ứng của Mỹ sắp kết thúc, các nhà đàm phán Mỹ và EU vẫn đang tranh luận về thỏa thuận thương mại sơ bộ, nhằm trì hoãn giải quyết những tranh chấp thương mại song phương.
Tham dự Hội nghị Thượng đỉnh BRICS mở rộng năm 2025, Thủ tướng Phạm Minh Chính đưa ra 3 đề xuất quan trọng.
Chiều 6/7 theo giờ địa phương, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tham dự Hội nghị Thượng đỉnh BRICS mở rộng năm 2025, tại Brazil.
Ngày 6/7/2025, theo giờ địa phương, nhân dịp dự Hội nghị Thượng đỉnh BRICS mở rộng tại thành phố Rio de Janeiro, Brazil, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã có các cuộc tiếp xúc với lãnh đạo các nước, tổ chức quốc tế dự Hội nghị.
Theo đặc phái viên TTXVN, ngày 6/7, nhân dịp dự Hội nghị Thượng đỉnh BRICS mở rộng tại thành phố Rio de Janeiro của Brazil, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã có các cuộc tiếp xúc với lãnh đạo các nước, tổ chức quốc tế.
Hội nghị Thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế mới nổi hàng đầu thế giới (BRICS) lần thứ 17 tại thành phố Rio de Janeiro, Brazil đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong nỗ lực định hình một trật tự thế giới mới, đa cực và bao trùm hơn.
Trong khuôn khổ Hội nghị thượng đỉnh BRICS tại Brazil, ngày 6/7, lãnh đạo các nước đã ra tuyên bố chung, trong đó kêu gọi các thể chế toàn cầu cải cách, đồng thời bày tỏ ủng hộ chính sách ngoại giao đa phương trong bối cảnh các cuộc xung đột và căng thẳng thương mại tiếp diễn.
Trong tuyên bố chung được đưa ra tại Hội nghị thượng đỉnh BRICS lần thứ 17 tại Rio de Janeiro, các nhà lãnh đạo cho biết: 'Chúng tôi hoan nghênh Cộng hòa Indonesia là thành viên BRICS'.
Chính phủ Ấn Độ thông báo cho Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) về đề xuất áp thuế trả đũa đối với hàng nhập khẩu từ Mỹ.
Chiều 06/7 theo giờ địa phương, tại Rio de Janeiro, Brazil, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã tham dự Hội nghị Thượng đỉnh BRICS mở rộng năm 2025 và có phát biểu quan trọng tại Phiên thảo luận cấp cao BRICS mở rộng về 'Tăng cường chủ nghĩa đa phương, các vấn đề kinh tế - tài chính và trí tuệ nhân tạo'.
Báo Tin tức và Dân tộc (TTXVN) điểm lại những sự kiện kinh tế thế giới nổi bật tuần qua.
Các biện pháp phi thuế quan nếu không phù hợp, sẽ là rào cản đối với dòng chảy thương mại hàng hóa. Nếu các rào cản này được gỡ một cách hiệu quả, có thể tạo nên lợi thế cạnh tranh quốc gia, kiến tạo ASEAN thịnh vượng.
Ấn Độ đã đệ trình lên Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) đề xuất áp thuế đối ứng đối với các thuế quan mà Mỹ áp dụng đối với ô tô và một số linh kiện ô tô.
Ấn Độ dọa sẽ áp thuế với một số hàng hóa của Mỹ để trả đũa việc Washington tăng thuế với ô tô và linh kiện. Điều này cho thấy lập trường cứng rắn của New Delhi cho dù hai quốc gia đang nỗ lực để ký kết thỏa thuận thương mại tạm thời.
Sáng 4/7, tại phường Xuân Hương - Đà Lạt, Ủy ban Tiêu chuẩn Đo lường Quốc gia, Văn phòng Hiệp định về rào cản kỹ thuận đối với thương mại Việt Nam (TBT) đã tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ về phát triển mạng lưới TBT cho các bộ, ngành Trung ương, các cơ quan quản lý, hiệp hội ngành hàng quốc gia, các thành viên đến từ các Sở Khoa học và Công nghệ, Chi cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng, các doanh nghiệp thuộc các tỉnh, thành trong cả nước.
Không chỉ là chất xúc tác cho phát triển kinh tế, hoạt động đầu tư, kinh doanh của các doanh nghiệp Hoa Kỳ còn đóng vai trò dẫn dắt dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.
Việt Nam quyết định gia hạn biện pháp chống bán phá giá thêm 5 năm với bột ngọt nhập khẩu từ 2 thị trường Indonesia và Trung Quốc với mức thuế từ 3.396.156 - 6.385.289 VND/tấn.
Bột ngọt có 'mác' từ Indonesia và Trung Quốc bị áp thuế chống bán phá giá thêm 5 năm, với mức thuế dao động từ gần 3,4 triệu đồng/tấn đến 6,4 triệu đồng/tấn.
Tại sự kiện trao 'Giải thưởng quốc tế về bình đẳng giới trong thương mại,' Trường Đại học Ngoại thương của Việt Nam đã nhận được giải thưởng 'vinh danh đặc biệt' của WTO.
Biện pháp chống bán phá giá được gia hạn thêm 5 năm với mức thuế CBPG được áp dụng từ 3,39-6,38 triệu đồng/tấn.
Ngày 2/7, Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 1914/QĐ-BCT về kết quả rà soát cuối kỳ việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm bột ngọt có xuất xứ từ Indonesia và Trung Quốc. Theo đó, biện pháp chống bán phá giá được gia hạn thêm 5 năm với mức thuế chống bán phá giá được áp dụng từ 3.396.156 VNĐ/tấn đến 6.385.289 VNĐ/tấn.
Chính sách thuế quan cứng rắn của Mỹ dưới thời Tổng thống Donald Trump đang tạo ra những thay đổi đáng kể trong định hướng xuất khẩu của Hàn Quốc. Trong khi tỷ trọng xuất khẩu sang hai thị trường truyền thống là Mỹ và Trung Quốc có xu hướng giảm, kim ngạch xuất khẩu sang các nền kinh tế châu Á như Đài Loan, Việt Nam và một số nước châu Âu lại ghi nhận mức tăng tích cực.
Trung Quốc đã lắng nghe rất kỹ những gì phía Mỹ phát biểu tại WTO và sẵn sàng thảo luận về thuế quan, chính sách công nghiệp cũng như một số lợi ích mà Trung Quốc có được.
Hàn Quốc đang giảm dần sự phụ thuộc vào Mỹ và Trung Quốc đại lục, tăng dần tỷ trọng xuất khẩu sang Đài Loan (Trung Quốc), Việt Nam...
Triển lãm ảnh 'Việt Nam - Bản sắc, Nhân văn và Hội nhập' tại Geneva, Thụy Sỹ đã làm nổi bật vẻ đẹp của đất nước con người và văn hóa Việt Nam, đồng thời khắc họa rõ nét những nỗ lực bảo đảm các quyền con người qua các bức ảnh chân thực.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cảnh báo rằng thuế quan không còn đơn thuần là công cụ điều chỉnh thương mại mà đang bị sử dụng như một công cụ mang tính ép buộc và thiếu công bằng.
Phái đoàn Thường trực Việt Nam tại Geneva ngày 30/6 tham dự phiên rà soát chính sách thương mại (TPR) lần thứ 8 của Na Uy tại trụ sở Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) ở Geneva.
Theo phóng viên TTXVN đưa tin từ thành phố Seville, Tây Ban Nha, ngày 30/6, Hội nghị quốc tế lần thứ tư về tài chính cho phát triển (FfD4) đã khai mạc trọng thể với sự hiện diện của Nhà vua Tây Ban Nha Felipe VI và hơn 15.000 người tham dự, bao gồm gần 60 nguyên thủ/người đứng đầu chính phủ, gần 100 lãnh đạo cấp cao các nước, lãnh đạo cấp bộ trưởng, người đứng đầu các tổ chức quốc tế như Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), các ngân hàng phát triển công, các tổ chức khu vực tư nhân. Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc đã dẫn đầu đoàn đại biểu Việt Nam tham dự phiên khai mạc của Hội nghị.
Năm 2021, toàn thế giới có khoảng hơn 1.000 rào cản thương mại phi thuế quan, gây tác động lớn với thương mại toàn cầu. Năm 2024, 2025 có khoảng 300 - 500 biện pháp mang tính chất phân biệt đối xử thường niên, được một số quốc gia tung ra làm tăng số lượng các rào cản phi thuế quan và siết chặt các khuôn khổ quản lý khác. Doanh nghiệp khu vực Asean đang chịu tác động mạnh bởi rào cản phi thuế quan.
Sau giai đoạn phục hồi, triển vọng tăng trưởng kinh tế toàn cầu bước vào nửa cuối năm 2025 với nhiều thách thức mới mang tính cấu trúc và bất định đến từ những rủi ro địa chính trị leo thang, chính sách tiền tệ vẫn thắt chặt. Trong khi đó, căng thẳng thương mại đang quay trở lại dưới các hình thức bảo hộ cứng rắn.
Sở Nông nghiệp và môi trường vừa triển khai Kế hoạch số 366/KH-SNNMT về thực hiện Đề án 'Nâng cao hiệu quả thực thi Hiệp định về áp dụng các biện pháp vệ sinh dịch tễ và kiểm dịch động vật (SPS) của Tổ chức Thương mại thế giới và cam kết SPS trong khuôn khổ các hiệp định thương mại tự do' trên địa bàn tỉnh.
Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan nhận định, từ sau Đổi mới đến nay, ngành Ngoại giao, đặc biệt là ngoại giao kinh tế, luôn đồng hành và đóng góp tích cực vào việc khẳng định vị thế quốc tế của Việt Nam.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu, bà Ursula von der Leyen, đã đưa ra ý tưởng hợp tác với châu Á nhằm thúc đẩy thương mại tự do dựa trên các quy tắc. Bà cho rằng đây có thể là nền tảng để cải tổ Tổ chức Thương mại Thế giới.
Lần đầu tiên một doanh nghiệp Việt Nam được WTO ghi nhận là một trong những mô hình khởi nghiệp xanh và phát triển bền vững tiêu biểu của thế giới do những đóng góp nổi bật cho lĩnh vực logictics xanh.