Bột ngọt có 'mác' từ Indonesia và Trung Quốc bị áp thuế chống bán phá giá thêm 5 năm, với mức thuế dao động từ gần 3,4 triệu đồng/tấn đến 6,4 triệu đồng/tấn.
Tại sự kiện trao 'Giải thưởng quốc tế về bình đẳng giới trong thương mại,' Trường Đại học Ngoại thương của Việt Nam đã nhận được giải thưởng 'vinh danh đặc biệt' của WTO.
Biện pháp chống bán phá giá được gia hạn thêm 5 năm với mức thuế CBPG được áp dụng từ 3,39-6,38 triệu đồng/tấn.
Ngày 2/7, Bộ Công Thương ban hành Quyết định số 1914/QĐ-BCT về kết quả rà soát cuối kỳ việc áp dụng biện pháp chống bán phá giá đối với một số sản phẩm bột ngọt có xuất xứ từ Indonesia và Trung Quốc. Theo đó, biện pháp chống bán phá giá được gia hạn thêm 5 năm với mức thuế chống bán phá giá được áp dụng từ 3.396.156 VNĐ/tấn đến 6.385.289 VNĐ/tấn.
Chính sách thuế quan cứng rắn của Mỹ dưới thời Tổng thống Donald Trump đang tạo ra những thay đổi đáng kể trong định hướng xuất khẩu của Hàn Quốc. Trong khi tỷ trọng xuất khẩu sang hai thị trường truyền thống là Mỹ và Trung Quốc có xu hướng giảm, kim ngạch xuất khẩu sang các nền kinh tế châu Á như Đài Loan, Việt Nam và một số nước châu Âu lại ghi nhận mức tăng tích cực.
Trung Quốc đã lắng nghe rất kỹ những gì phía Mỹ phát biểu tại WTO và sẵn sàng thảo luận về thuế quan, chính sách công nghiệp cũng như một số lợi ích mà Trung Quốc có được.
Hàn Quốc đang giảm dần sự phụ thuộc vào Mỹ và Trung Quốc đại lục, tăng dần tỷ trọng xuất khẩu sang Đài Loan (Trung Quốc), Việt Nam...
Triển lãm ảnh 'Việt Nam - Bản sắc, Nhân văn và Hội nhập' tại Geneva, Thụy Sỹ đã làm nổi bật vẻ đẹp của đất nước con người và văn hóa Việt Nam, đồng thời khắc họa rõ nét những nỗ lực bảo đảm các quyền con người qua các bức ảnh chân thực.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron cảnh báo rằng thuế quan không còn đơn thuần là công cụ điều chỉnh thương mại mà đang bị sử dụng như một công cụ mang tính ép buộc và thiếu công bằng.
Phái đoàn Thường trực Việt Nam tại Geneva ngày 30/6 tham dự phiên rà soát chính sách thương mại (TPR) lần thứ 8 của Na Uy tại trụ sở Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) ở Geneva.
Theo phóng viên TTXVN đưa tin từ thành phố Seville, Tây Ban Nha, ngày 30/6, Hội nghị quốc tế lần thứ tư về tài chính cho phát triển (FfD4) đã khai mạc trọng thể với sự hiện diện của Nhà vua Tây Ban Nha Felipe VI và hơn 15.000 người tham dự, bao gồm gần 60 nguyên thủ/người đứng đầu chính phủ, gần 100 lãnh đạo cấp cao các nước, lãnh đạo cấp bộ trưởng, người đứng đầu các tổ chức quốc tế như Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), các ngân hàng phát triển công, các tổ chức khu vực tư nhân. Phó Thủ tướng Chính phủ Hồ Đức Phớc đã dẫn đầu đoàn đại biểu Việt Nam tham dự phiên khai mạc của Hội nghị.
Năm 2021, toàn thế giới có khoảng hơn 1.000 rào cản thương mại phi thuế quan, gây tác động lớn với thương mại toàn cầu. Năm 2024, 2025 có khoảng 300 - 500 biện pháp mang tính chất phân biệt đối xử thường niên, được một số quốc gia tung ra làm tăng số lượng các rào cản phi thuế quan và siết chặt các khuôn khổ quản lý khác. Doanh nghiệp khu vực Asean đang chịu tác động mạnh bởi rào cản phi thuế quan.
Sau giai đoạn phục hồi, triển vọng tăng trưởng kinh tế toàn cầu bước vào nửa cuối năm 2025 với nhiều thách thức mới mang tính cấu trúc và bất định đến từ những rủi ro địa chính trị leo thang, chính sách tiền tệ vẫn thắt chặt. Trong khi đó, căng thẳng thương mại đang quay trở lại dưới các hình thức bảo hộ cứng rắn.
Sở Nông nghiệp và môi trường vừa triển khai Kế hoạch số 366/KH-SNNMT về thực hiện Đề án 'Nâng cao hiệu quả thực thi Hiệp định về áp dụng các biện pháp vệ sinh dịch tễ và kiểm dịch động vật (SPS) của Tổ chức Thương mại thế giới và cam kết SPS trong khuôn khổ các hiệp định thương mại tự do' trên địa bàn tỉnh.
Chuyên gia kinh tế Phạm Chi Lan nhận định, từ sau Đổi mới đến nay, ngành Ngoại giao, đặc biệt là ngoại giao kinh tế, luôn đồng hành và đóng góp tích cực vào việc khẳng định vị thế quốc tế của Việt Nam.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu, bà Ursula von der Leyen, đã đưa ra ý tưởng hợp tác với châu Á nhằm thúc đẩy thương mại tự do dựa trên các quy tắc. Bà cho rằng đây có thể là nền tảng để cải tổ Tổ chức Thương mại Thế giới.
Lần đầu tiên một doanh nghiệp Việt Nam được WTO ghi nhận là một trong những mô hình khởi nghiệp xanh và phát triển bền vững tiêu biểu của thế giới do những đóng góp nổi bật cho lĩnh vực logictics xanh.
Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, công ty NetZero Pallet của Việt Nam chuyên sản xuất và xuất khẩu các sản phẩm làm giá đỡ lưu trữ, vận chuyển và xuất khẩu từ chất thải nông nghiệp tái chế, đã vinh dự được Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) trao giải thưởng Cuộc thi Doanh nghiệp nhỏ năm 2025 (The Small Business Champions Competition).
Ngày 26-6, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) cho biết thương mại toàn cầu đã tăng trưởng nhẹ vào đầu năm 2025, nhưng sẽ giảm đi vào cuối năm nay.
Trong hành trình hướng tới Cộng đồng Kinh tế ASEAN 2045, việc xử lý các rào cản phi thuế quan trở thành một ưu tiên chiến lược. Mặc dù thuế quan trong khối đã giảm mạnh xuống dưới 1%, song các rào cản vô hình lại nổi lên như lực cản lớn, đặc biệt đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Rào cản phi thuế quan vẫn là một trong những thách thức lớn đối với hoạt động thương mại trong ASEAN, nhất là với doanh nghiệp nhỏ và vừa. Gỡ bỏ những rào cản này chính là chìa khóa để hội nhập sâu rộng và bền vững.
Chính phủ Nhật Bản ngày 27/6 công bố báo cáo thương mại thường niên cho thấy thuế suất có hiệu lực của Mỹ đối với tất cả hàng nhập khẩu đã tăng lên tới 25,9% dưới thời Tổng thống Donald Trump, mức cao chưa từng thấy kể từ thời kỳ chính sách bảo hộ trong cuộc Đại suy thoái giai đoạn 1929-1933.
Doanh nghiệp xuất khẩu vào các nước ASEAN đang vấp phải hàng loạt khó khăn từ quy định phi thuế quan như: thời gian cấp phép kéo dài, đòi hỏi truy xuất nguồn gốc khắt khe, yêu cầu ghi nhãn phức tạp, bắt buộc nhiều thông tin trên nhãn hàng hóa...
Ngày 26/6, Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) cho biết thương mại toàn cầu đã tăng trưởng nhẹ vào đầu năm 2025, nhưng sẽ giảm đi vào cuối năm nay.
Việt Nam đã đạt nhiều bước tiến trong hoàn thiện khung pháp lý và thể chế tạo lập môi trường đầu tư thân thiện hơn, nhưng còn nhiều việc cần làm. Với các doanh nghiệp, chuẩn bị sẵn sàng về pháp lý đang trở thành nhu cầu chiến lược.
Ngày 26/6, phát biểu trước báo giới sau hội nghị thượng đỉnh Liên minh châu Âu (EU) tại Brussels, Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen cho biết đã nhận được văn bản mới nhất từ phía Mỹ để tiếp tục đàm phán về thuế quan, nhưng không tiết lộ chi tiết về các yêu cầu từ Washington.
Thích ứng với các rào cản phi thuế quan (NTBs), cần có những giải pháp chung ban đầu của ASEAN, giải pháp từ mỗi quốc gia và từ chính các nhà xuất khẩu.
Từ ngày 1/7/2025, Chính phủ Anh sẽ chính thức áp dụng hạn ngạch nhập khẩu thép chặt chẽ hơn dự kiến đối với ba thị trường Việt Nam, Hàn Quốc và Algeria, với mức trần lần lượt chỉ còn 20% và 15% của tổng nhu cầu nhập khẩu.
Đại sứ Mai Phan Dũng nhấn mạnh Việt Nam quan ngại sâu sắc trước quy mô chưa từng có của các nhu cầu về nhân đạo trong năm 2025, khi hơn 360 triệu người cần được hỗ trợ do xung đột, thiên tai...
Nhân kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2025), Phái đoàn thường trực Việt Nam tại Liên hợp quốc (LHQ), Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) và các tổ chức quốc tế khác tại Geneva đã tổ chức cuộc gặp thân mật với đại diện các cơ quan thông tấn báo chí tại Thụy Sĩ.
Trợ lý Tổng thống Nga cho biết hình thức tham dự của Tổng thống Putin hiện vẫn chưa được quyết định, song khẳng định nhà lãnh đạo Nga sẽ góp mặt tại hội nghị 'bằng cách này hay cách khác.'
Tin tức nổi bật trưa 20/6: Phó thủ tướng mời doanh nghiệp Trung Quốc đầu tư năng lượng tái tạo tại Việt Nam; Đấu giá biển số xe thu về 6.400 tỷ đồng nộp ngân sách nhà nước; Việt Nam tham dự phiên họp của Ủy ban về an toàn thực phẩm tại trụ sở WTO; Phiên đàm phán trực tuyến cấp bộ trưởng về thương mại đối ứng Việt Nam - Mỹ; Bộ Công Thương ban hành chương trình hành động thực hiện Nghị quyết 66-NQ/TW... và một số tin tức đáng chú ý khác.
Đoàn Việt Nam - do TS Ngô Xuân Nam - Phó Giám đốc Văn phòng SPS Việt Nam dẫn đầu - tham dự Phiên họp thường niên lần thứ 92 của Ủy ban về an toàn thực phẩm và an toàn dịch bệnh động thực vật.
Hơn một phần tư thế kỷ gắn bó với nghề báo, tóc đã điểm sương, những nếp nhăn đã bắt đầu hằn sâu nơi khóe mắt, nhưng mỗi khi cầm cây bút, hay gõ những dòng chữ đầu tiên của một bài viết, cái cảm giác háo hức thuở mới vào nghề vẫn vẹn nguyên. 28 năm, một hành trình dài với biết bao thăng trầm, nhưng ngọn lửa đam mê, cái chất 'máu' nghề báo trong tôi chưa bao giờ nguội lạnh.
Trong khuôn khổ Hội nghị thượng đỉnh Trung Quốc-Trung Á lần thứ 2 diễn ra tại Kazakhstan, Trung Quốc cùng 5 quốc gia Trung Á gồm Kazakhstan, Kyrgyzstan, Tajikistan, Turkmenistan và Uzbekistan đã ra Tuyên bố chung Astana.
Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Hòa Bình ký Quyết định số 1142/QĐ-TTg thành lập Khu thương mại tự do TP Đà Nẵng, tạo động lực phát triển kinh tế vùng.
Sau 4 năm áp dụng biện pháp chống bán phá giá và chống trợ cấp với đường nhập khẩu từ Thái Lan, Việt Nam tiến hành rà soát cuối kỳ biện pháp phòng vệ thương mại theo quy định bắt buộc của WTO.
Chủ nhà Canada đã công bố các ưu tiên hàng đầu cần giải quyết ngay trước thềm Hội nghị thượng đỉnh G7 ở Kananaskis, Alberta vào tuần tới, trong đó có vấn đề thương mại đa phương dựa trên luật lệ.
Căng thẳng thương mại và các rào cản thuế quan đang trở thành mối bận tâm số một của nhà đầu tư, vượt xa mọi rủi ro kinh tế khác.
Từ năm 2031, mỗi bao thuốc lá sẽ chịu mức thuế suất tuyệt đối là 10.000 đồng.
Trong bối cảnh chính sách của Mỹ ngày càng khó lường, cựu Phó Tổng thư ký Liên hợp quốc Erik Solheim kêu gọi duy trì hệ thống đa phương dựa trên luật lệ và lấy Liên hợp quốc làm trung tâm.
Mỹ điều tra thép vằn Việt Nam do nghi bán phá giá và nhận trợ cấp, VSA cảnh báo doanh nghiệp cần minh bạch và hợp tác chặt chẽ.
Theo phóng viên TTXVN tại Geneva, Hội các phu nhân Đại sứ châu Á tại Geneva (AAWAG) ngày 11/6 đã tổ chức Lễ hội đá quý châu Á (Jewels of Asia) tại trụ sở Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) với sự tham gia phối hợp của Phái đoàn các nước châu Á, trong đó có Phái đoàn thường trực Việt Nam bên cạnh Liên hợp quốc (LHQ), Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) và các tổ chức quốc tế khác tại Geneva.
Tham dự lễ hội Đá quý châu Á tại trụ sở Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới ở Thụy Sĩ, phái đoàn Việt Nam giới thiệu các mặt hàng thủ công như sản phẩm mỹ nghệ, đồ lưu niệm, cùng gây quỹ từ thiện.
Ngày Đại dương Thế giới 2025 (8/6) đã nhấn mạnh vai trò thiết yếu của việc khai thác hải sản bền vững trong bảo tồn đại dương, duy trì quần thể cá khỏe mạnh, bảo vệ đa dạng sinh học và bảo đảm an ninh lương thực cho các thế hệ tương lai.
Ngày 9/6, nhân dịp chuyến công tác tại Pháp, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã có các cuộc gặp ngắn với lãnh đạo nhiều quốc gia và tổ chức quốc tế gồm: Tổng thống Cộng hòa Dominica, Thủ tướng Cộng hòa Ireland, Phó Thủ tướng Cộng hòa Malta, Tổng Giám đốc Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), Tổng Thư ký Hội nghị Liên Hợp Quốc về Thương mại và Phát triển (UNCTAD).
Theo đặc phái viên TTXVN, nhân dịp tham dự Hội nghị Cấp cao lần thứ 3 của Liên hợp quốc (LHQ) về đại dương tại thành phố Nice, Cộng hòa Pháp, ngày 9/6 (giờ địa phương), Thủ tướng Phạm Minh Chính đã có các cuộc gặp ngắn với lãnh đạo nhiều quốc gia và tổ chức quốc tế.