Kiều hối gửi về TPHCM trong 6 tháng đầu năm nay đạt 5,23 tỉ đô la Mỹ, tăng nhẹ so với cùng kỳ năm trước.
Tổng lượng kiều hối chuyển về TP. Hồ Chí Minh trong 6 tháng đầu năm 2025 đạt 5,23 tỷ USD; trong đó, kiều hối từ khu vực châu Phi đổ về Thành phố tăng đột biến…
Trong 6 tháng đầu năm, tổng lượng kiều hối đã chuyển về TPHCM đạt hơn 5,2 tỷ USD, tăng nhẹ so với cùng kỳ năm ngoái. Châu Á tiếp tục là thị trường chiếm tỷ trọng lớn về lượng kiều hối chuyển về TPHCM.
Theo số liệu từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chi nhánh Khu vực 2, tổng lượng kiều hối chuyển về TP.HCM trong 6 tháng đầu năm 2025 đạt 5,23 tỷ USD, ghi nhận mức tăng nhẹ so với cùng kỳ năm trước và tiếp tục thể hiện xu hướng ổn định của dòng vốn này trong thời gian qua.
Lượng kiều hối chuyển về Thành phố Hồ Chí Minh (cũ) qua các tổ chức tín dụng và tổ chức kinh tế ghi nhận tăng mạnh trong quý 2, đạt gần 2,82 tỷ USD, tăng 16,9% so với quý trước.
Tổng lượng kiều hối chuyển về TP.HCM trong 6 tháng đầu năm đạt 5,23 tỷ USD, tăng nhẹ so với cùng kỳ năm ngoái.
Trong 6 tháng đầu năm, lượng kiều hối chuyển về Tp.HCM đạt 5,23 tỷ USD, tăng nhẹ so với cùng kỳ năm trước, phản ánh sự ổn định của dòng kiều hối trong thời gian qua.
Hơn 5,2 tỉ USD kiều hối chảy về TP HCM trong nửa đầu năm nay. Giá USD ngân hàng tăng tiếp.
Theo số liệu thống kê của Ngân hàng Nhà nước Khu vực 2, lượng kiều hối chuyển về TP.HCM qua các tổ chức tín dụng và tổ chức kinh tế tăng mạnh trong quý II/2025 khi đạt gần 2,82 tỷ USD, tăng 16,9% so với quý trước (quý I/2025 là 2,41 tỷ USD) và tăng 22,1% so với cùng kỳ năm trước (quý II/2024 đạt 2,31 tỷ USD).
Nhiều ngân hàng đề xuất cho phép doanh nghiệp (DN), tổ chức tín dụng sản xuất vàng miếng được thuê sản xuất, gia công vàng miếng ở nước ngoài.
Theo số liệu thống kê của Ngân hàng Nhà nước, lượng kiều hối chuyển về TPHCM qua các tổ chức tín dụng và tổ chức kinh tế tăng mạnh trong quý II đạt gần 2,82 tỷ USD.
Tín dụng xanh đang từng bước khẳng định vai trò trong quá trình chuyển đổi sang kinh tế xanh, song vẫn còn nhiều 'nút thắt' cần tháo gỡ để dòng vốn này phát huy hết tiềm năng.
Mặc dù lãi suất tiền gửi không tăng, thậm chí còn giảm tại một số nhà băng, thế nhưng tiền nhàn rỗi vẫn chảy mạnh vào hệ thống ngân hàng trong nửa đầu năm.
Tổng lượng kiều hối chuyển về TP. Hồ Chí Minh trong 6 tháng đầu năm 2025 đạt 5,23 tỷ USD, tăng nhẹ so với cùng kỳ năm ngoái, đồng thời phản ánh sự ổn định của dòng kiều hối trong thời gian qua, theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Khu vực 2.
Các ngân hàng gắn sản phẩm bảo hiểm không bắt buộc với việc cung ứng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng có thể bị phạt tiền từ 400 triệu đồng đến 500 triệu đồng.
Một số ngân hàng thương mại đề xuất cần có quy định cụ thể về việc giao dịch mua, bán vàng bằng phương tiện điện tử.
Theo báo cáo từ Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh Khu vực 2, tính đến cuối tháng 6/2025, tổng huy động vốn của các tổ chức tín dụng (TCTD) trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đạt 452.000 tỷ đồng, tăng 8,3% so với cuối năm 2024.
Sáng ngày 16/7, tại Hà Nội, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam chính thức thành lập Ủy ban Rủi ro, một đơn vị mới trực thuộc Hội đồng Hiệp hội, nhằm mục đích nâng cao năng lực quản trị rủi ro cho hệ thống tín dụng tại Việt Nam.
Sáng ngày 16/7, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam tổ chức Lễ Công bố ra mắt Ủy ban Rủi ro, trực thuộc Hội đồng Hiệp hội.
Theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Khu vực 2, tính đến cuối tháng 6, tổng dư nợ tín dụng của các tổ chức tín dụng TPHCM (mới) và tỉnh Đồng Nai (mới) đạt trên 5,3 triệu tỉ đồng, tăng 6,31% so với cuối năm 2024 và chiếm 30,8% tổng dư nợ tín dụng toàn ngành.
Việc thành lập Ủy ban Rủi ro là bước đi tất yếu trong bối cảnh lĩnh vực quản trị rủi ro đang trở thành yêu cầu cấp bách của hệ thống tổ chức tín dụng.
Ngân hàng Nhà nước vừa thông tin về diễn biến thị trường liên ngân hàng trong tuần từ 7-11/7/2025 với nhiều điểm đáng chú ý.
Lãi suất ngân hàng hôm nay 16/7/2025 ghi nhận lãi suất ngân hàng bình quân đối với các giao dịch bằng VND có xu hướng biến động trái chiều tại một số kỳ hạn chủ chốt.
Với dư nợ tín dụng chiếm hơn 30% quy mô toàn ngành, các tổ chức tín dụng trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh và Đồng Nai sau hợp nhất dự kiến sẽ có nhiều dư địa tăng trưởng hơn.
Tín dụng xanh đang gia tăng nhanh, nhưng phần lớn vẫn tập trung vào doanh nghiệp lớn. Doanh nghiệp nhỏ có đang bị bỏ lại trong cuộc đua chuyển đổi xanh?
Các ngân hàng gắn sản phẩm bảo hiểm không bắt buộc với việc cung ứng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng dưới mọi hình thức có thể bị phạt tiền từ 400 - 500 triệu đồng.
Tại Tọa đàm 'Hoàn thiện khung pháp lý tạo thuận lợi cho hoạt động của các tổ chức tín dụng (TCTD) liên quan đến tài chính xanh' diễn ra ngày 15/7, TS Nguyễn Quốc Hùng, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA) cho biết, khung pháp lý chưa đồng bộ đang là rào cản trong phát triển tài chính xanh.
Theo Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chi nhánh Khu vực 2, dư nợ tín dụng tại địa bàn trong 6 tháng đầu năm tăng 6,31% so với cuối năm 2024.
Tổng thời gian gián đoạn cung ứng toàn bộ dịch vụ thanh toán, dịch vụ trung gian thanh toán trực tuyến không vượt quá 04 giờ/năm, thời gian gián đoạn cung ứng dịch vụ không vượt quá 30 phút/lần trừ trường hợp bất khả kháng hoặc bảo trì, nâng cấp hệ thống đã được thông báo trước 03 ngày.
Đến cuối tháng 6/2025, tổng dư nợ tín dụng của các tổ chức tín dụng trên địa bàn TP.HCM (mới) và tỉnh Đồng Nai (mới) đạt trên 5,3 triệu tỷ đồng, tăng 6,31% so với cuối năm 2024 và chiếm 30,8% so với tổng dư nợ tín dụng toàn ngành.
Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng xanh bình quân đạt hơn 21,2%/năm trong giai đoạn 2017-2024, cao hơn tốc độ tăng trưởng tín dụng của toàn nền kinh tế. Tuy nhiên, khuôn khổ pháp lý vẫn chưa đồng bộ và hoàn thiện là rào cản đối với phát triển thị trường tài chính xanh ở Việt Nam.
Tính từ tháng 6/2023 đến nay, từ 207 phòng giao dịch ở khắp cả nước, Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) chỉ còn 54 phòng giao dịch ở 20 tỉnh, thành.
Khung pháp lý về tín dụng xanh còn thiếu tiêu chí cụ thể, định lượng; chưa có hệ thống dữ liệu tập trung về dự án xanh, rủi ro ESG hay hướng dẫn thống nhất từ cơ quan quản lý để kiểm soát rủi ro trong hoạt động cấp tín dụng... là những khó khăn mà các ngân hàng đang gặp phải khi giải ngân các khoản vay xanh...
Dự thảo Nghị định thay thế Nghị định 88/2019/NĐ-CP bổ sung quy định mới về mức phạt có thể lên tới 500 triệu đồng đối với việc bán sản phẩm bảo hiểm không bắt buộc trong cung ứng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng…
Đến cuối tháng 6, huy động vốn của các tổ chức tín dụng tại Đồng Nai (mới) tăng trưởng tích cực, đạt 452.000 tỷ đồng. Trong đó, tiền gửi tiết kiệm của người dân tiếp tục đóng vai trò 'trụ đỡ', chiếm trên 51%…
Tại Công điện 104, ngày 6/7/2025, về tăng cường hiệu quả điều hành chính sách tiền tệ, chính sách tài khóa, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu Ngân hàng Nhà nước khẩn trương xem xét việc gỡ bỏ công cụ hành chính trong điều hành tín dụng thông qua phân bổ chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng (room) cho từng ngân hàng.
Trong văn bản góp ý Dự thảo sửa đổi Nghị định số 24/2012/NĐ-CP về quản lý hoạt động kinh doanh vàng, Bộ Công an đã đưa ra một số đề xuất quan trọng nhằm hoàn thiện khuôn khổ pháp lý, nâng cao tính minh bạch và giảm thiểu nguy cơ thao túng giá trên thị trường vàng miếng.
Thị trường trái phiếu doanh nghiệp tiếp tục ghi nhận đà tăng trưởng tích cực trong tháng 6 và nửa đầu năm 2025, với giá trị phát hành và thanh khoản đều đạt mức cao. Khối tổ chức tín dụng tiếp tục giữ vai trò dẫn dắt trong cả phát hành lẫn mua lại, trong khi nhóm bất động sản có dấu hiệu phục hồi rõ nét về thanh khoản.
Nhiều ngân hàng đề xuất cho phép doanh nghiệp, tổ chức tín dụng sản xuất vàng miếng được thuê sản xuất, gia công vàng miếng ở nước ngoài.
Trái phiếu ngân hàng tiếp tục dẫn dắt thị trường trong tháng 6/2025, khi tín dụng tăng cao vượt xa huy động, các tổ chức tín dụng đang đẩy mạnh phát hành để bảo đảm an toàn vốn. Để thị trường tài chính, đặc biệt là thị trường trái phiếu xanh phát triển bền vững, cần sự phối hợp từ tất cả các bên: cơ quan quản lý hoàn thiện khung pháp lý; tổ chức tài chính triển khai sản phẩm tín dụng xanh; doanh nghiệp chủ động minh bạch...
Đến cuối tháng 6-2025, tổng dư nợ tín dụng trên địa bàn đạt 577.500 tỷ đồng, tăng 9,1% so với cuối năm 2024, phù hợp với xu hướng tăng trưởng tín dụng chung của nền kinh tế trong 6 tháng đầu năm (tăng 9,9%).
Nhiều ngân hàng đề xuất cho phép doanh nghiệp, tổ chức tín dụng sản xuất vàng miếng được thuê sản xuất, gia công vàng miếng ở nước ngoài.
Tính đến cuối tháng 6/2025, tổng huy động vốn của các tổ chức tín dụng trên địa bàn Đồng Nai đạt khoảng 452.000 tỷ đồng, tăng 8,3% so với cuối năm 2024. Đại diện Ngân hàng Nhà nước Khu vực 2 đánh giá, mức tăng này là tích cực trong bối cảnh chính sách tiền tệ và tín dụng đang phát huy hiệu quả.
Ngân hàng Nhà nước đang hoàn thiện dự thảo sửa đổi Nghị định 24 về kinh doanh vàng, trong đó điểm mới đáng chú ý là 'hé cửa' cho phép cấp phép sản xuất vàng miếng. Quy định về ngưỡng vốn điều lệ và các điều kiện kèm theo đang thu hút nhiều ý kiến góp ý từ doanh nghiệp, ngân hàng và bộ, ngành.
Tài sản bảo đảm không phải là tài sản tranh chấp trong vụ án đã được thụ lý nhưng chưa được giải quyết hoặc đang được giải quyết tại Tòa án có thẩm quyền; không đang bị Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời; không đang bị kê biên hoặc áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án theo quy định của pháp luật.
Trong văn bản góp ý dự thảo sửa đổi Nghị định số 24/2012/NĐ-CP về quản lý thị trường vàng, Bộ Công an kiến nghị bổ sung quy định về biên độ chênh lệch tối đa giữa giá mua và giá bán vàng miếng nhằm đảm bảo minh bạch, ngăn chặn thao túng giá…
Trong khuôn khổ lấy ý kiến góp ý Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 24/2012/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý hoạt động kinh doanh vàng, nhiều ngân hàng thương mại đã kiến nghị cho phép doanh nghiệp và tổ chức tín dụng được quyền thuê sản xuất, gia công vàng miếng tại nước ngoài.
Đại diện Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chi nhánh Khu vực 13 cho biết sau khi tiếp nhận thêm hai địa bàn Tây Ninh và Đồng Tháp, ngân hàng khu vực này đã nhanh chóng ổn định tổ chức, chỉ đạo hệ thống tín dụng đẩy mạnh cho vay lĩnh vực ưu tiên và các lĩnh vực sản xuất kinh doanh.