Tháo gỡ điểm nghẽn pháp lý, nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp tín dụng

Ngày 18/7/2025, Hiệp hội Ngân hàng phối hợp với Tòa án nhân dân tối cao và NHNN Việt Nam tổ chức Hội thảo 'Nâng cao hiệu quả giải quyết các vụ việc liên quan đến tổ chức tín dụng tại Tòa án nhân dân'. Hội thảo do Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Đoàn Thái Sơn, Ủy viên Ban Thường vụ Đảng ủy, Phó Chánh án Tòa án Nhân dân tối cao Nguyễn Văn Tiến đồng chủ trì.

Phân loại xanh đã có, tiếp theo là gì?

Quyết định 21 về phân loại xanh đã mở ra kỷ nguyên mới cho thị trường vốn xanh, gồm kênh tín dụng ngân hàng và trái phiếu. Tuy nhiên, để dòng vốn xanh thực sự bùng nổ, việc hoàn thiện khung pháp lý và đồng bộ chính sách hỗ trợ vẫn là những thách thức cần giải quyết.

Ngành Ngân hàng và Tòa án phối hợp gỡ vướng trong xử lý tranh chấp tín dụng

Hoạt động xử lý nợ xấu và tranh chấp liên quan tổ chức tín dụng (TCTD) đạt nhiều kết quả tích cực. Tuy nhiên, các vụ kiện ngày càng gia tăng, kéo theo nhiều vướng mắc pháp lý cần tháo gỡ, đòi hỏi tăng cường phối hợp giữa ngành ngân hàng, tòa án và các cơ quan liên quan, nhằm tháo gỡ khó khăn cho các TCTD, đồng thời bảo vệ sự minh bạch, ổn định của hệ thống tài chính.

Thách thức giữ mặt bằng lãi suất huy động thấp

Lãi suất huy động tại phần lớn các ngân hàng giữ ổn định trong tháng 6 và nửa đầu tháng 7, cho thấy xu hướng giảm đã chững lại. Dư địa điều chỉnh tiếp không còn nhiều, mặt bằng lãi suất trong thời gian tới sẽ phải đối mặt với nhiều áp lực về tỷ giá, duy trì thanh khoản hệ thống…

Cần đẩy mạnh giải quyết các vụ án tại tòa án phát sinh nhiều vướng mắc

Sáng nay (18/7), Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam phối hợp với Tòa án Nhân dân tối cao và Ngân hàng Nhà nước tổ chức Hội thảo với chủ đề: 'Nâng cao hiệu quả giải quyết các vụ việc liên quan đến tổ chức tín dụng tại tòa án nhân dân'.

Ngân hàng nới lỏng điều kiện cho vay trong 6 tháng cuối năm, dự báo 5 lĩnh vực rủi ro cao

Ngân hàng Nhà nước vừa công bố một số kết quả chính của cuộc điều tra xu hướng tín dụng của các tổ chức tín dụng (TCTD) tháng 6/2025.

Thẩm định tài sản bảo đảm có bắt buộc đến tận nơi có tài sản để khảo sát và định giá không?

Anh Khoa (Phú Thọ) cho biết, anh có khoản vay có tài sản bảo đảm là quyền sử dụng đất tại Ngân hàng A. Khi thực hiện ký hợp đồng thế chấp, Ngân hàng A không tiến hành thẩm định tài sản tại nơi có tài sản hiện hữu (thẩm định tại chỗ) mà chỉ xác định giá trị tài sản căn cứ theo Biên bản xác định giá trị tài sản bảo đảm được thực hiện tại Chi nhánh của Ngân hàng A. Anh Khoa đặt câu hỏi: việc thẩm định tài sản bảo đảm có bắt buộc đến tận nơi có tài sản hiện hữu để khảo sát và định giá không? Việc ngân hàng A chỉ căn cứ vào Biên bản để xác định giá trị của tài sản thế chấp có đúng quy định của pháp luật không?

Đàm phán hợp đồng vay, ngân hàng đưa ra một số loại phí ngoài lãi suất có đúng luật không?

Anh Nam là giám đốc một công ty trách nhiệm hữu hạn tại Hà Nội và đang có nhu cầu vay vốn tại một ngân hàng thương mại để mở rộng hoạt động kinh doanh. Trong quá trình đàm phán hợp đồng vay, ngân hàng đưa ra một số loại phí ngoài lãi suất, bao gồm: phí cam kết rút vốn, phí cam kết rút vốn và phí trả nợ trước hạn. Anh Nam băn khoăn không rõ liệu các khoản phí này có hợp pháp không và có bắt buộc phải chấp nhận tất cả hay không?

Phó Thống đốc Phạm Tiến Dũng làm việc với đại diện lãnh đạo Ngân hàng BNP Paribas

Ngày 17/7/2025, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) Phạm Tiến Dũng đã có buổi tiếp và làm việc với đại diện lãnh đạo cấp cao của Ngân hàng BNP Paribas. Cùng dự buổi làm việc của Phó Thống đốc có đại diện lãnh đạo các đơn vị liên quan như Cục Quản lý ngoại hối, Cục An toàn hệ thống Tổ chức tín dụng, Vụ Tín dụng các ngành kinh tế và Vụ Hợp tác quốc tế.

Lãi suất thấp, huy động vốn chậm, ngân hàng đẩy mạnh phát hành trái phiếu

Ngân hàng đẩy mạnh phát hành trái phiếu để hưởng lợi từ môi trường lãi suất thấp, đồng thời để đáp ứng nhu cầu tín dụng đang tăng mạnh.

Kiều hối từ khu vực châu Phi bứt phá mạnh

Giữa bối cảnh tỉ giá USD/VND tăng khoảng 3% từ đầu năm, lượng kiều hối chuyển về TP.HCM vẫn đạt hơn 5,2 tỉ USD trong 6 tháng đầu năm 2025

Nhiều vướng mắc do quy định pháp luật trong xử lý nợ xấu

Tại tọa đàm 'Những khó khăn, vướng mắc do quy định pháp luật trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của các tổ chức tín dụng và đề xuất phương án xử lý' do Bộ Tư pháp và Hiệp hội ngân hàng tổ chức mới đây, đại diện Hiệp hội Ngân hàng đã nêu những khó khăn, vướng mắc trong xử lý nợ xấu...

Hơn 5,2 tỷ USD kiều hối chuyển về TP. Hồ Chí Minh trong 6 tháng đầu năm

Theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chi nhánh Khu vực 2, lượng kiều hối chuyển về TP. Hồ Chí Minh trong 6 tháng đầu năm đạt 5,23 tỷ USD, tăng nhẹ so với cùng kỳ năm trước và dự báo tiếp tục xu hướng ổn định trong những tháng cuối năm 2025.

Kiều hối về TPHCM tăng nhẹ đạt hơn 5,2 tỉ đô la

Kiều hối gửi về TPHCM trong 6 tháng đầu năm nay đạt 5,23 tỉ đô la Mỹ, tăng nhẹ so với cùng kỳ năm trước.

Hơn 5,2 tỷ USD kiều hối chuyển về TP. Hồ Chí Minh trong nửa đầu năm 2025

Tổng lượng kiều hối chuyển về TP. Hồ Chí Minh trong 6 tháng đầu năm 2025 đạt 5,23 tỷ USD; trong đó, kiều hối từ khu vực châu Phi đổ về Thành phố tăng đột biến…

Bất ngờ lượng kiều hối chuyển về TPHCM

Trong 6 tháng đầu năm, tổng lượng kiều hối đã chuyển về TPHCM đạt hơn 5,2 tỷ USD, tăng nhẹ so với cùng kỳ năm ngoái. Châu Á tiếp tục là thị trường chiếm tỷ trọng lớn về lượng kiều hối chuyển về TPHCM.

TP.HCM đón hơn 5,2 tỷ USD kiều hối trong nửa đầu năm 2025

Theo số liệu từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chi nhánh Khu vực 2, tổng lượng kiều hối chuyển về TP.HCM trong 6 tháng đầu năm 2025 đạt 5,23 tỷ USD, ghi nhận mức tăng nhẹ so với cùng kỳ năm trước và tiếp tục thể hiện xu hướng ổn định của dòng vốn này trong thời gian qua.

Lượng kiều hối chuyển về Thành phố Hồ Chí Minh bất ngờ tăng mạnh trong quý 2

Lượng kiều hối chuyển về Thành phố Hồ Chí Minh (cũ) qua các tổ chức tín dụng và tổ chức kinh tế ghi nhận tăng mạnh trong quý 2, đạt gần 2,82 tỷ USD, tăng 16,9% so với quý trước.

Hơn 5,2 tỷ USD kiều hối chuyển về TP.HCM nửa đầu năm

Tổng lượng kiều hối chuyển về TP.HCM trong 6 tháng đầu năm đạt 5,23 tỷ USD, tăng nhẹ so với cùng kỳ năm ngoái.

Hơn 5,2 tỷ USD kiều hối về Tp.HCM trong 6 tháng

Trong 6 tháng đầu năm, lượng kiều hối chuyển về Tp.HCM đạt 5,23 tỷ USD, tăng nhẹ so với cùng kỳ năm trước, phản ánh sự ổn định của dòng kiều hối trong thời gian qua.

Kiều hối từ châu Phi đổ về TP HCM tăng đột biến

Hơn 5,2 tỉ USD kiều hối chảy về TP HCM trong nửa đầu năm nay. Giá USD ngân hàng tăng tiếp.

Hơn 5,2 tỷ USD kiều hối chuyển về TP.HCM nửa đầu năm 2025

Theo số liệu thống kê của Ngân hàng Nhà nước Khu vực 2, lượng kiều hối chuyển về TP.HCM qua các tổ chức tín dụng và tổ chức kinh tế tăng mạnh trong quý II/2025 khi đạt gần 2,82 tỷ USD, tăng 16,9% so với quý trước (quý I/2025 là 2,41 tỷ USD) và tăng 22,1% so với cùng kỳ năm trước (quý II/2024 đạt 2,31 tỷ USD).

Vẫn nhùng nhằng việc quản lý hoạt động kinh doanh vàng

Nhiều ngân hàng đề xuất cho phép doanh nghiệp (DN), tổ chức tín dụng sản xuất vàng miếng được thuê sản xuất, gia công vàng miếng ở nước ngoài.

Hơn 5,2 tỷ USD kiều hối chuyển về TPHCM trong nửa năm

Theo số liệu thống kê của Ngân hàng Nhà nước, lượng kiều hối chuyển về TPHCM qua các tổ chức tín dụng và tổ chức kinh tế tăng mạnh trong quý II đạt gần 2,82 tỷ USD.

Tháo gỡ rào cản, mở lối cho tín dụng xanh phát triển

Tín dụng xanh đang từng bước khẳng định vai trò trong quá trình chuyển đổi sang kinh tế xanh, song vẫn còn nhiều 'nút thắt' cần tháo gỡ để dòng vốn này phát huy hết tiềm năng.

Tiền nhàn rỗi tiếp tục chảy vào ngân hàng

Mặc dù lãi suất tiền gửi không tăng, thậm chí còn giảm tại một số nhà băng, thế nhưng tiền nhàn rỗi vẫn chảy mạnh vào hệ thống ngân hàng trong nửa đầu năm.

Hơn 5,2 tỷ USD kiều hối chuyển về TP. Hồ Chí Minh trong nửa đầu năm 2025

Tổng lượng kiều hối chuyển về TP. Hồ Chí Minh trong 6 tháng đầu năm 2025 đạt 5,23 tỷ USD, tăng nhẹ so với cùng kỳ năm ngoái, đồng thời phản ánh sự ổn định của dòng kiều hối trong thời gian qua, theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước chi nhánh Khu vực 2.

Ngân hàng ép mua bảo hiểm có thể bị phạt 500 triệu đồng

Các ngân hàng gắn sản phẩm bảo hiểm không bắt buộc với việc cung ứng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng có thể bị phạt tiền từ 400 triệu đồng đến 500 triệu đồng.

Đề xuất giao dịch vàng từ 20 triệu đồng/ngày trở lên qua tài khoản chưa hết 'nóng', lại thêm đề xuất giao dịch vàng bằng phương tiện điện tử

Một số ngân hàng thương mại đề xuất cần có quy định cụ thể về việc giao dịch mua, bán vàng bằng phương tiện điện tử.

Huy động vốn tại Đồng Nai đạt 452.000 tỷ đồng tính đến cuối tháng 6/2025

Theo báo cáo từ Ngân hàng Nhà nước Chi nhánh Khu vực 2, tính đến cuối tháng 6/2025, tổng huy động vốn của các tổ chức tín dụng (TCTD) trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đạt 452.000 tỷ đồng, tăng 8,3% so với cuối năm 2024.

Ra mắt Ủy ban Rủi ro thuộc Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam

Sáng ngày 16/7, tại Hà Nội, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam chính thức thành lập Ủy ban Rủi ro, một đơn vị mới trực thuộc Hội đồng Hiệp hội, nhằm mục đích nâng cao năng lực quản trị rủi ro cho hệ thống tín dụng tại Việt Nam.

Ra mắt Ủy ban Rủi ro trực thuộc Hội đồng Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam

Sáng ngày 16/7, Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam tổ chức Lễ Công bố ra mắt Ủy ban Rủi ro, trực thuộc Hội đồng Hiệp hội.

Dư nợ tín dụng Đông Nam Bộ hơn 5,3 triệu tỉ đồng

Theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Khu vực 2, tính đến cuối tháng 6, tổng dư nợ tín dụng của các tổ chức tín dụng TPHCM (mới) và tỉnh Đồng Nai (mới) đạt trên 5,3 triệu tỉ đồng, tăng 6,31% so với cuối năm 2024 và chiếm 30,8% tổng dư nợ tín dụng toàn ngành.

Ra mắt Ủy ban Rủi ro trực thuộc Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam

Việc thành lập Ủy ban Rủi ro là bước đi tất yếu trong bối cảnh lĩnh vực quản trị rủi ro đang trở thành yêu cầu cấp bách của hệ thống tổ chức tín dụng.

Lãi suất liên ngân hàng điều chỉnh trái chiều ở các kỳ hạn trong tuần 7–11/7

Ngân hàng Nhà nước vừa thông tin về diễn biến thị trường liên ngân hàng trong tuần từ 7-11/7/2025 với nhiều điểm đáng chú ý.

Lãi suất ngân hàng hôm nay 16/7/2025: Tăng, giảm trái chiều

Lãi suất ngân hàng hôm nay 16/7/2025 ghi nhận lãi suất ngân hàng bình quân đối với các giao dịch bằng VND có xu hướng biến động trái chiều tại một số kỳ hạn chủ chốt.

Dư nợ tín dụng vùng Đông Nam Bộ chiếm hơn 30% quy mô toàn ngành

Với dư nợ tín dụng chiếm hơn 30% quy mô toàn ngành, các tổ chức tín dụng trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh và Đồng Nai sau hợp nhất dự kiến sẽ có nhiều dư địa tăng trưởng hơn.

Tín dụng xanh: Doanh nghiệp nhỏ liệu có đang bị bỏ lại?

Tín dụng xanh đang gia tăng nhanh, nhưng phần lớn vẫn tập trung vào doanh nghiệp lớn. Doanh nghiệp nhỏ có đang bị bỏ lại trong cuộc đua chuyển đổi xanh?

Ép buộc khách mua bảo hiểm, ngân hàng có thể bị phạt đến 500 triệu đồng

Các ngân hàng gắn sản phẩm bảo hiểm không bắt buộc với việc cung ứng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng dưới mọi hình thức có thể bị phạt tiền từ 400 - 500 triệu đồng.

Tài chính xanh vẫn gặp rào cản là khuôn khổ pháp lý

Tại Tọa đàm 'Hoàn thiện khung pháp lý tạo thuận lợi cho hoạt động của các tổ chức tín dụng (TCTD) liên quan đến tài chính xanh' diễn ra ngày 15/7, TS Nguyễn Quốc Hùng, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam (VNBA) cho biết, khung pháp lý chưa đồng bộ đang là rào cản trong phát triển tài chính xanh.

Dư nợ tín dụng trên địa bàn NHNN Khu vực 2 tăng lên hơn 5,3 triệu tỷ đồng

Theo Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chi nhánh Khu vực 2, dư nợ tín dụng tại địa bàn trong 6 tháng đầu năm tăng 6,31% so với cuối năm 2024.

Thời gian gián đoạn cung ứng dịch vụ thanh toán trực tuyến không vượt quá 30 phút/lần

Tổng thời gian gián đoạn cung ứng toàn bộ dịch vụ thanh toán, dịch vụ trung gian thanh toán trực tuyến không vượt quá 04 giờ/năm, thời gian gián đoạn cung ứng dịch vụ không vượt quá 30 phút/lần trừ trường hợp bất khả kháng hoặc bảo trì, nâng cấp hệ thống đã được thông báo trước 03 ngày.

6 tháng đầu năm, TP.HCM và Đồng Nai chiếm 30,8% dư nợ tín dụng toàn ngành

Đến cuối tháng 6/2025, tổng dư nợ tín dụng của các tổ chức tín dụng trên địa bàn TP.HCM (mới) và tỉnh Đồng Nai (mới) đạt trên 5,3 triệu tỷ đồng, tăng 6,31% so với cuối năm 2024 và chiếm 30,8% so với tổng dư nợ tín dụng toàn ngành.

'Chướng ngại vật' nào đang cản trở tài chính xanh?

Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng xanh bình quân đạt hơn 21,2%/năm trong giai đoạn 2017-2024, cao hơn tốc độ tăng trưởng tín dụng của toàn nền kinh tế. Tuy nhiên, khuôn khổ pháp lý vẫn chưa đồng bộ và hoàn thiện là rào cản đối với phát triển thị trường tài chính xanh ở Việt Nam.

Ngân hàng SCB còn bao nhiêu phòng giao dịch?

Tính từ tháng 6/2023 đến nay, từ 207 phòng giao dịch ở khắp cả nước, Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) chỉ còn 54 phòng giao dịch ở 20 tỉnh, thành.

Hiệp hội Ngân hàng: Thiếu tiêu chí định lượng đối với khung pháp lý tín dụng xanh

Khung pháp lý về tín dụng xanh còn thiếu tiêu chí cụ thể, định lượng; chưa có hệ thống dữ liệu tập trung về dự án xanh, rủi ro ESG hay hướng dẫn thống nhất từ cơ quan quản lý để kiểm soát rủi ro trong hoạt động cấp tín dụng... là những khó khăn mà các ngân hàng đang gặp phải khi giải ngân các khoản vay xanh...

Nếu ép khách hàng mua bảo hiểm, ngân hàng có thể chịu mức phạt 500 triệu

Dự thảo Nghị định thay thế Nghị định 88/2019/NĐ-CP bổ sung quy định mới về mức phạt có thể lên tới 500 triệu đồng đối với việc bán sản phẩm bảo hiểm không bắt buộc trong cung ứng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng…

Đến cuối tháng 6, huy động vốn tại Đồng Nai đạt 452.000 tỷ đồng

Đến cuối tháng 6, huy động vốn của các tổ chức tín dụng tại Đồng Nai (mới) tăng trưởng tích cực, đạt 452.000 tỷ đồng. Trong đó, tiền gửi tiết kiệm của người dân tiếp tục đóng vai trò 'trụ đỡ', chiếm trên 51%…