Bộ Quốc phòng vừa ban hành Quyết định số 3267/QĐ-BQP về Công bố thủ tục hành chính mới ban hành thuộc lĩnh vực công nghiệp quốc phòng, an ninh trong phạm vi chức năng quản lý của Bộ, có hiệu lực từ 8/7/2025.
Sáng 9/7, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tổ chức Hội nghị sơ kết hoạt động ngân hàng 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2025. Thống đốc Nguyễn Thị Hồng và Phó Thống đốc Đào Minh Tú đã có nhiều chỉ đạo quan trọng, đáng chú ý là định hướng tiến tới xóa bỏ việc phân bổ chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng cho từng tổ chức tín dụng.
Vốn tín dụng chảy mạnh khi các ngân hàng tung ra nhiều gói cho vay lãi suất ưu đãi. Thế nhưng, nhiều doanh nghiệp rơi vào cảnh phải 'đứng ngoài cuộc' vì nhiều lý do như điều kiện không phù hợp, không có tài sản thế chấp...
Ngân hàng Nhà nước mới đây lấy ý kiến dự thảo sửa đổi Nghị định 24 về kinh doanh vàng với nhiều điểm đáng chú ý. Tuy nhiên, các doanh nghiệp, chuyên gia cho rằng, phải thay đổi mạnh mẽ hơn thì tình trạng nhốn nháo của thị trường mới chấm dứt.
Tăng trưởng tín dụng năm 2025 dự kiến đạt 16%, hỗ trợ cho nền kinh tế tăng trưởng đạt mục tiêu trên 8%.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng cho biết, ngành ngân hàng thực hiện nhiều công việc khó chưa có tiền lệ, để điều hành chính sách tiền tệ và hoạt động ngân hàng, nhằm góp phần thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế 8% trở lên trong năm 2025.
Ngày 9/7/2025, Bộ Tài chính tổ chức Hội thảo lấy ý kiến của các bộ, ngành, tập đoàn, tổng công ty nhà nước, các tổ chức tín dụng và các cơ quan liên quan đối với 3 dự thảo Nghị định quy định chi tiết Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp (Luật số 68/2025/QH15).
Trao đổi với PV Tiền Phong, ông Võ Đại Lược - nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế thế giới - cho rằng không nên quản ngân hàng bằng room tín dụng, chỉ nên quản bằng lãi suất.
Việc luật hóa Nghị quyết 42 tạo hành lang pháp lý rõ ràng cho xử lý tài sản bảo đảm, giúp ngân hàng đẩy nhanh thu hồi nợ, giảm nợ xấu và ghi nhận lợi nhuận từ hoàn nhập dự phòng…
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam dự kiến dỡ bỏ room tín dụng để nâng cao hiệu quả và kiểm soát an toàn hệ thống tài chính, thúc đẩy tăng trưởng bền vững.
Ngày 9/7, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức Hội nghị sơ kết hoạt động ngân hàng 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2025, với nhiều kết quả khả quan trong điều hành chính sách tiền tệ, tái cơ cấu hệ thống và hỗ trợ tăng trưởng.
Dòng tiền tiếp tục đổ mạnh vào hệ thống ngân hàng trong bối cảnh lãi suất tiết kiệm thấp. Chỉ trong 6 tháng đầu năm 2025, người dân và tổ chức đã gửi hơn 900.000 tỉ đồng vào ngân hàng, đưa tổng huy động vốn ngân hàng lập kỷ lục mới.
Ngày 9/7, tại Phú Thọ, Bộ Tài chính tổ chức Hội thảo lấy ý kiến của các Bộ, ngành, tập đoàn, tổng công ty nhà nước, các tổ chức tín dụng và các cơ quan liên quan đối với 3 dự thảo Nghị định quy định chi tiết Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp (Luật số 68/2025/QH15).
Thứ trưởng Bộ Tài chính cho biết, Bộ đang xây dựng Đề án phát triển kinh tế Nhà nước, trong đó doanh nghiệp Nhà nước đóng vai trò nòng cốt.
Dữ liệu và kết quả thống kê do Cục Thống kê và một số đơn vị tiến hành độc lập vừa công bố mới đây đều cho thấy, khả năng tiếp cận vốn của doanh nghiệp ngành xây dựng trong nửa đầu năm 2025 đã 'dễ thở' hơn.
Ngày 9/7, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sơ kết hoạt động ngân hàng 6 tháng đầu năm và triển khai nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2025.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đã có quyết định về công tác cán bộ, bổ nhiệm lãnh đạo Cục Quản lý, giám sát tổ chức tín dụng.
Ngày 9/7/2025, tại tỉnh Phú Thọ, Bộ Tài chính tổ chức Hội thảo lấy ý kiến của các bộ, ngành, Tập đoàn, Tổng Công ty Nhà nước, các tổ chức tín dụng và các cơ quan liên quan đối với 3 dự thảo Nghị định quy định chi tiết Luật Quản lý và đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp (Luật số 68/2025/QH15). Thứ trưởng Bộ Tài chính Cao Anh Tuấn chủ trì Hội thảo.
Thông tin từ Ngân hàng Nhà nước cho thấy, tính đến cuối tháng 6, tín dụng toàn hệ thống đạt trên 17,2 triệu tỷ đồng, tăng 9,9% so với cuối năm 2024 và cao nhất từ năm 2023 đến nay. Hiện Ngân hàng Nhà nước đang từng bước triển khai lộ trình bỏ room tín dụng, song quá trình này đòi hỏi mức độ chủ động cao hơn trong điều hành và ra quyết sách về lãi suất.
Câu chuyện 'nóng' trong những ngày gần đây là nên hay không nên bỏ ngay hạn mức tín dụng tối đa (room tín dụng) cho các ngân hàng. Trong bối cảnh kinh tế thế giới cũng như trong nước có nhiều biến động, việc chấm dứt áp dụng room tín dụng cần thiết phải có lộ trình.
Dư nợ tín dụng toàn hệ thống tính đến ngày 30/6 đạt 17,2 triệu tỷ đồng, tăng 9,9% so với cuối năm 2024.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho biết, đến hết tháng 6-2025, tín dụng toàn nền kinh tế đạt trên 17,2 triệu tỉ đồng, tăng 9,9% so với cuối năm 2024 và tăng 19,32% so với cùng kỳ. Đây là mức tăng cao nhất kể từ năm 2023, tập trung chủ yếu vào sản xuất kinh doanh và các lĩnh vực ưu tiên.
Tiếp tục bám sát tinh thần Nghị quyết số 57-NQ/TW của Bộ Chính trị được ban hành ngày 22/12/2024, NHNN đã nhanh chóng thực hiện các giải pháp đối với nhiều nhóm nhiệm vụ trọng tâm.
Sáng 8/7, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tổ chức họp báo thông tin kết quả hoạt động ngân hàng 6 tháng đầu năm 2025.
Lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước cho biết trong trường hợp cần thiết sẽ can thiệp thị trường bằng cách bán ngoại tệ cho các tổ chức tín dụng để ổn định thanh khoản.
Chính sách lãi suất khó đoán định của Fed sẽ ảnh hưởng đến lãi suất và tỷ giá tại Việt Nam, nên NHNN sẽ theo dõi sát các chỉ báo kinh tế và điều hành tín dụng phù hợp với diễn biến vĩ mô, lạm phát, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nửa cuối năm 2025.
Tín dụng toàn nền kinh tế đạt trên 17,2 triệu tỷ đồng, tăng 9,9% so với cuối năm 2024 (tính đến 30/6), là mức tăng trưởng cao nhất từ năm 2022 đến nay.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho rằng những khó khăn của hệ thống tín dụng hiện vẫn còn tồn tại. Hiện cơ quan này đang nghiên cứu giải pháp để vừa bỏ room tín dụng nhưng vẫn ổn định vĩ mô, kiểm soát lạm phát.
Chỉ trong 6 tháng đầu năm, tín dụng đã tăng gần 10%, gấp 2,5 lần so với cùng kỳ năm ngoái, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế hướng đến mục tiêu 8% trong năm nay.
Gần 1,55 triệu tỷ đồng tín dụng đã được 'bơm' vào nền kinh tế trong 6 tháng đầu năm, tương đương 260.000 tỷ mỗi tháng, theo số liệu từ Ngân hàng Nhà nước.
Tăng trưởng tín dụng 6 tháng đầu năm đạt tới 9,9%, đây là mức cao nhất trong nhiều năm trở lại đây nhằm hỗ trợ phục hồi kinh tế và giảm lãi suất vay.
Theo Ngân hàng Nhà nước, lãi suất là yếu tố quan trọng trong việc duy trì sức mạnh của một đồng tiền. Thời gian qua, thực hiện chỉ đạo của Chính phủ về việc giảm lãi suất cho vay để đảm bảo tăng trưởng kinh tế, Ngân hàng Nhà nước chỉ đạo các tổ chức tín dụng tiết giảm chi phí, giảm lãi suất cho vay .
Ông Phạm Thanh Hà, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho biết đến 30/6, tín dụng tăng 9,9% so với cuối năm 2024 và là mức tăng trưởng cao nhất kể từ 2022 đến nay.
Chỉ sau nửa năm 2025, đã có gần 1,55 triệu tỷ đồng dư nợ tín dụng được bơm ra nền kinh tế...
Theo Vụ trưởng Vụ Chính sách tiền tệ Phạm Chí Quang, nguyên nhân chính dẫn đến việc VND mất giá từ 2,7-2,8% do duy trì lãi suất tiền đồng ở mức thấp.
Tính đến 30-6, dư nợ tín dụng đạt trên 17,2 triệu tỉ đồng, tăng gần 20% so với cùng kỳ năm 2024.
Tính đến cuối tháng 6, tín dụng toàn nền kinh tế đạt trên 17,2 triệu tỉ đồng, tăng 9,9% so với cuối ngoái, chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực ưu tiên và sản xuất kinh doanh.
Đến hết tháng 6/2025, tín dụng nền kinh tế đạt trên 17,2 triệu tỷ đồng, tăng 9,9% so với cuối năm 2024. Đây cũng là mức tăng trưởng tín dụng cao nhất kể từ 2023.
Ông Phạm Thanh Hà, Phó Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho biết đến 30/6, tín dụng tăng 9,9% so với cuối năm 2024 và là mức tăng trưởng cao nhất kể từ 2022 đến nay...
Tính đến ngày 30/6, tín dụng toàn nền kinh tế đạt trên 17,2 triệu tỷ đồng, tăng 9,9% so với cuối năm 2024. Đây là mức tăng trưởng tín dụng cao nhất kể từ năm 2022 đến nay.
Sáng 8-7, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam họp báo thông tin kết quả hoạt động ngân hàng 6 tháng đầu năm 2025. Phó thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Phạm Thanh Hà chủ trì họp báo.
Sáng 8/7, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam họp báo thông tin kết quả hoạt động ngân hàng 6 tháng đầu năm 2025. Phó Thống đốc Phạm Thanh Hà chủ trì cuộc họp báo.
Tính đến hết 6 tháng đầu năm 2025, tín dụng toàn nền kinh tế đã đạt trên 17,2 triệu tỷ đồng, tăng 9,9% so với cuối năm 2024, tăng 19,32% so với cùng kỳ năm 2024.
Tính đến ngày 30/6, tín dụng toàn nền kinh tế đạt trên 17,2 triệu tỷ đồng, tăng 9,9% so với cuối ngoái, chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực ưu tiên và sản xuất kinh doanh.
Trong 6 tháng cuối năm, Ngân hàng Nhà nước yêu cầu các ngân hàng thương mại tìm các giải pháp để tiếp tục giảm lãi suất cho vay.
Lạc quan và kỳ vọng về tăng trưởng tín dụng, triển vọng lợi nhuận, song các ngân hàng vẫn luôn quan tâm đến việc kiểm soát nợ xấu.