Bê bối an toàn thực phẩm ở Trung Quốc: Xe bồn nhiên liệu vận chuyển dầu ăn

Truyền thông Trung Quốc tiết lộ 'bí mật mở' trong ngành vận tải nước này khi các xe bồn chở nhiên liệu cũng được sử dụng để vận chuyển dầu ăn mà không có quy trình vệ sinh thích hợp.

Trung Quốc: Nghi vấn doanh nghiệp dùng xe bồn chở hóa chất để chứa dầu ăn

Người dân Trung Quốc phẫn nộ trước thông tin xe bồn phục vụ cho nhiều thương hiệu dầu ăn lớn bị nghi chở dầu ăn, siro vào bồn đựng hóa chất để hóa lỏng than mà không vệ sinh sau các lần chở hàng.

Nông dân, HTX vẫn 'đau đầu' vì chưa có 'thuốc đặc trị' nạn phân bón, thuốc bảo vệ thực vật dởm'

Phân bón và thuốc bảo vệ thực vật giả đang trở thành mối đe dọa lớn đối với toàn ngành nông nghiệp. Mặc dù, cơ quan chức năng đã có nhiều biện pháp kiểm soát nhưng tình trạng này chưa được cải thiện đáng kể, nông dân, HTX vẫn đang phải đối mặt với những thiệt hại kinh tế nghiêm trọng.

Rủi ro cao khi sầu riêng tăng nhanh diện tích

Từ sau khi Việt Nam và Trung Quốc ký kết Nghị định thư xuất khẩu sầu riêng chính ngạch, xuất khẩu sầu riêng liên tục lập kỷ lục mới về cả sản lượng và giá trị. Theo đó, giá sầu riêng luôn ở mức cao nhờ xuất khẩu tăng mạnh.

Doanh nghiệp gia vị 'vượt rào' xuất khẩu

Thị trường gia vị được đánh giá là đang và sẽ có nhu cầu cao trên toàn cầu. Đây là cơ hội cho doanh nghiệp Việt Nam nhưng cũng đặt ra bài toán nâng cao chất lượng, chú trọng sơ chế, chế biến để đáp ứng nhu cầu thị trường quốc tế.

Sản phẩm quế, ớt của Việt Nam bị cảnh báo tại EU

Các sản phẩm quế, quế xay, bột ớt hữu cơ và ớt của Việt Nam bị một số quốc gia EU cảnh báo vi phạm an toàn thực phẩm.,nông sản, cảnh báo tại EU, xuất khẩu nông sản, quế, ớt, vi phạm an toàn thực phẩm

3 loại củ quả ít 'ngậm' thuốc trừ sâu nhất, cái số 2 vừa rẻ vừa ngon

Việc rửa rau củ thật kỹ trước khi sử dụng là điều cần thiết, giúp loại bỏ các chất bẩn, độc hại.

Sầu riêng đang đóng vai trò quan trọng trong xuất khẩu nông sản

Sầu riêng đang đóng vai trò quan trọng trong xuất khẩu nông sản, do đó, kiểm soát chặt chất lượng toàn chuỗi sẽ giúp gia tăng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này.

Nguyên nhân Trung Quốc ngừng nhập sầu riêng từ một số vùng trồng Việt Nam

Quyết định của Trung Quốc được đưa ra trong bối cảnh sầu riêng Việt Nam chịu áp lực cạnh tranh với sầu riêng Malaysia, khi nước này vừa lần đầu tiên được cấp phép xuất khẩu sầu riêng tươi vào đất nước tỷ dân...

3 loại quả dễ 'ngậm' thuốc nhất, cái số 1 nhiều người vẫn vô tư ăn

Các loại rau quả với dư lượng hóa chất vượt mức cho phép là tác nhân ảnh hưởng đến sức khỏe của người tiêu dùng. Theo đó các bà nội trợ nên bỏ túi những mẹo hay sau.

3 loại rau dễ 'ngậm' thuốc sâu, cái số 2 hương vị đặc biệt nhiều người vô tư ăn

Các chuyên gia về rau khuyến cáo, nếu không rửa đúng cách, rau bẩn vẫn hoàn bẩn. Do đó, các bà nội trợ nên bỏ túi mẹo sau để đảm bảo an toàn sức khỏe cho cả nhà.

Trách nhiệm với sản phẩm của chính mình

Ủy ban châu Âu (EC) vừa đưa mì ăn liền của Việt Nam ra khỏi danh sách các mặt hàng cần phải kiểm soát nghiêm ngặt mức độ an toàn thực phẩm ngay tại cửa khẩu trước khi nhập vào thị trường Liên minh châu Âu (EU).

Thanh long, ớt… bị tăng tần suất kiểm tra, cửa vào thị trường EU ngày càng hẹp?

Mới đây, EU quyết định tăng tần suất, siết chặt kiểm tra đối với mặt hàng ớt, thanh long xuất khẩu từ Việt Nam. Đây là thông tin không vui cho 2 mặt hàng trên cũng như nông sản Việt Nam tại thị trường giàu có này.

Chất lượng, minh bạch thông tin 'chìa khóa' để nông sản Việt vào thị trường EU

Thị trường EU đặc biệt quan tâm đến nhóm ruồi đục quả trên sản phẩm rau quả. Với sản phẩm hạt điều, cà phê... yêu cầu hàng phải đạt tiêu chuẩn tương đương EU.

Bữa cơm gia đình góp phần phòng, chống thiếu vi chất dinh dưỡng

Vi chất dinh dưỡng là các vitamin và khoáng chất, với một hàm lượng rất nhỏ, nhưng đóng vai trò cần thiết trong duy trì chức phận và sự sống còn của cơ thể.

'1 nhớ 2 không' để nhận biết rau quả ngậm thuốc trừ sâu

Nhiều loại rau quả quen thuộc trong bữa ăn hàng ngày có thể tồn dư một lượng không nhỏ thuốc trừ sâu. Chuyên gia gợi ý mẹo hay để bảo loại bỏ thuốc dễ dàng.

EU đưa mì ăn liền Việt Nam ra khỏi diện kiểm soát an toàn thực phẩm

Việc được đưa ra khỏi diện kiểm soát an toàn thực phẩm là một bước tiến quan trọng, giúp mì ăn liền Việt Nam dễ dàng tiếp cận thị trường EU.

Mỳ ăn liền Việt Nam 'thoát' sự kiểm soát an toàn thực phẩm tại EU

Theo quy định mới của EU về tăng cường kiểm tra bổ sung, khẩn cấp quản lý nhập khẩu hàng nông sản, thực phẩm từ các nước thứ 3 vào EU, mỳ ăn liền của Việt Nam không còn bị kiểm soát an toàn thực phẩm.

Mì ăn liền Việt Nam ra khỏi danh sách kiểm soát an toàn thực phẩm của EU

Kể từ ngày 2/7 tới, sản phẩm mì ăn liền của Việt Nam sẽ chính thức ra khỏi diện sản phẩm chịu kiểm soát an toàn thực phẩm của Liên minh Châu Âu (EU).

Mì ăn liền của Việt Nam không còn bị kiểm soát an toàn thực phẩm tại EU

Thương vụ Việt Nam tại Bỉ và EU cho biết, ngày 12/6, Ủy ban châu Âu (EC) đã đăng Công báo Quy định số 2024/1662 ký 4 về rà soát áp dụng các biện pháp tăng cường kiểm tra bổ sung, biện pháp khẩn cấp quản lý nhập khẩu hàng nông sản, thực phẩm từ các nước thứ 3 vào thi trường EU theo quy định 2019/1973.

Mỳ ăn liền của Việt Nam không còn bị kiểm soát an toàn thực phẩm tại EU

Thương vụ Việt Nam tại Bỉ và EU thông tin, ngày 12/6/2024, Ủy ban Châu Âu đã đăng Công báo Quy định số 2024/1662 về rà soát áp dụng các biện pháp tăng cường kiểm tra bổ sung, biện pháp khẩn cấp quản lý nhập khẩu hàng nông sản, thực phẩm từ các nước thứ 3 vào EU theo quy định 2019/1973. Theo đó, đưa mỳ ăn liền của Việt Nam ra khỏi diện kiểm soát an toàn thực phẩm tại EU vì đáp ứng các quy định của EU.

Mỳ ăn liền của Việt Nam không còn bị EU kiểm soát an toàn thực phẩm

Bộ Công Thương cho biết, mì ăn liền của Việt Nam đã được EU đưa ra khỏi diện kiểm soát an toàn thực phẩm tại EU vì đáp ứng các quy định của EU.

Mỹ ăn liền của Việt Nam không còn bị kiểm soát an toàn thực phẩm tại EU

Theo Quy định mới nhất được công bố bởi EC, mỳ ăn liền của Việt Nam đã được đưa ra khỏi diện kiểm soát an toàn thực phẩm tại EU.

EU bỏ kiểm soát với mì ăn liền, tăng tần suất kiểm tra quả thanh long Việt Nam

Từ ngày 2/7, mì ăn liền Việt Nam xuất sang EU sẽ không phải chịu các biện pháp kiểm soát an toàn thực phẩm, trong khi quả thanh long lại bị tăng tần suất kiểm tra lên 30%.

Mỳ ăn liền của Việt Nam không còn bị kiểm soát an toàn thực phẩm tại EU

Ủy ban Châu Âu vừa đưa mỳ ăn liền của Việt Nam ra khỏi diện kiểm soát an toàn thực phẩm tại EU vì đáp ứng các quy định của EU. Quy định này có hiệu lực từ ngày 02/7/2024.

Tin vui cho mì ăn liền Việt Nam

Từ ngày 2/7, mì ăn liền Việt Nam xuất sang châu Âu sẽ không còn phải chịu các biện pháp kiểm soát an toàn thực phẩm, đặc biệt là các kiểm tra về dư chất ethylene oxide (EO).

Mì ăn liền Việt Nam không thuộc diện kiểm soát an toàn thực phẩm tại EU

Thương vụ Việt Nam tại Vương quốc Bỉ và Liên minh châu Âu (EU) hôm nay vừa cho biết, mì ăn liền Việt Nam đã chính thức được đưa ra khỏi diện kiểm soát an toàn thực phẩm.

EU ra quyết định mới với mì ăn liền Việt Nam

Ngày 12/6, Ủy ban châu Âu đã đăng công báo về rà soát áp dụng các biện pháp tăng cường kiểm tra bổ sung, biện pháp khẩn cấp quản lý nhập khẩu hàng nông sản, thực phẩm từ các nước thứ 3 vào Liên minh châu Âu (EU). Mì ăn liền của Việt Nam được ra khỏi diện kiểm soát an toàn thực phẩm tại EU.

Mỳ ăn liền đón tin vui, nhưng thanh long bị tăng tần suất kiểm tra tại EU

Sau gần 3 năm, mỳ ăn liền của Việt Nam đã được EU đưa ra khỏi diện kiểm soát an toàn thực phẩm, tuy vậy mặt hàng thanh long lại bị tăng tần suất kiểm tra từ 20 lên 30%, ớt và đậu bắp là 50%.

EU chính thức gỡ bỏ kiểm soát ATTP mỳ ăn liền Việt Nam, tăng kiểm soát mặt hàng thanh long, ớt, đậu bắp

Sáng 13/6, Bộ Công thương cho biết, mặt hàng mỳ ăn liền Việt Nam chính thức được đưa ra khỏi diện kiểm soát về an toàn thực phẩm tại EU vì đã đáp ứng các quy định của EU.

Mì ăn liền của Việt Nam ra khỏi danh sách kiểm soát an toàn thực phẩm của EU

Mì ăn liền Việt Nam vừa đón nhận tin vui từ thị trường Liên minh châu Âu (EU) khi sản phẩm này chính thức được loại bỏ khỏi danh sách kiểm soát an toàn thực phẩm...

Mì ăn liền của Việt Nam không còn bị kiểm soát an toàn thực phẩm tại EU

Mì ăn liền Việt Nam đã chính thức được đưa ra khỏi diện kiểm soát an toàn thực phẩm tại Liên minh châu Âu (EU) nhưng vẫn bị kiểm tra tần suất tại cửa khẩu 20%.

Mỳ ăn liền ra khỏi danh sách sản phẩm chịu kiểm soát ATTP của EU

Kể từ ngày 2-7, sản phẩm mỳ ăn liền của Việt Nam sẽ chính thức ra khỏi diện sản phẩm chịu kiểm soát an toàn thực phẩm của Liên minh châu Âu (EU).

Mỳ ăn liền Việt Nam ra khỏi danh sách kiểm soát an toàn thực phẩm của EU

Việc được đưa ra khỏi diện kiểm soát an toàn thực phẩm sẽ giúp mỳ ăn liền Việt Nam thuận lợi hơn trong mục tiêu tiếp cận thị trường EU, vốn có tiềm năng rất lớn với hơn 450 triệu dân.

Mỳ ăn liền Việt Nam không bị kiểm soát an toàn thực phẩm tại EU từ 2/7/2024

Được đưa ra khỏi diện kiểm soát an toàn thực phẩm là một bước tiến quan trọng, giúp mỳ ăn liền Việt Nam dễ dàng tiếp cận thị trường EU, vốn có tiềm năng rất lớn với hơn 450 triệu dân.

Mì ăn liền Việt Nam ra khỏi danh sách kiểm soát của EU

Mì ăn liền Việt Nam được đưa ra khỏi diện kiểm soát an toàn thực phẩm nhập vào EU nhưng vẫn duy trì tần suất kiểm tra tại cửa khẩu ở mức 20%. EU cũng điều chỉnh tần suất kiểm tra tại biên giới đối với thanh long, ớt, đậu bắp, sầu riêng của Việt Nam.

Mì ăn liền được đưa ra khỏi diện kiểm soát an toàn thực phẩm tại EU

Mì ăn liền Việt Nam đã chính thức được đưa ra khỏi diện kiểm soát an toàn thực phẩm tại Liên minh châu Âu (EU).

Mỳ ăn liền Việt Nam không còn bị kiểm soát an toàn thực phẩm tại EU

Một tin vui cho ngành xuất khẩu nông sản Việt Nam: mỳ ăn liền Việt Nam đã chính thức được đưa ra khỏi diện kiểm soát an toàn thực phẩm tại Liên minh châu Âu (EU).

Mỳ ăn liền Việt Nam ra khỏi danh sách kiểm soát an toàn thực phẩm của EU

Việc được đưa ra khỏi diện kiểm soát an toàn thực phẩm sẽ giúp mỳ ăn liền Việt Nam thuận lợi hơn trong mục tiêu tiếp cận thị trường EU, vốn có tiềm năng rất lớn với hơn 450 triệu dân.

Chuyển đổi số tăng sức cạnh tranh cho ngành dệt may

Để đạt mục tiêu xuất khẩu 44 tỷ USD trong năm 2024, các doanh nghiệp trong ngành dệt may đang dần chuyển trọng tâm từ phát triển nhanh sang phát triển bền vững và kinh doanh tuần hoàn. Trong đó, việc áp dụng công nghệ, khoa học kỹ thuật, đặc biệt là công nghệ thông tin vào quy trình sản xuất và chuyển đổi số đang trở thành xu thế tất yếu.