* Bạn đọc Đào Văn Tuấn ở xã Tân Minh, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định, hỏi: Đề nghị tòa soạn cho biết, thẩm quyền của tòa án các cấp theo lãnh thổ trong tố tụng hình sự được pháp luật quy định như thế nào?
Các đối tượng lừa đảo tự xưng là Điều tra viên, Kiểm sát viên đang thụ lý vụ án, cần trao đổi thông tin liên quan đến vụ án, gửi hình ảnh lý lịch bị can, Quyết định khởi tố bị can giả mạo để 'lừa đảo chiếm đoạt tài sản'.
Tối 13.11, Công an TP.HCM thông tin về việc cảnh giác với thủ đoạn mạo danh cơ quan tư pháp (vơ quan điều tra, viện kiểm sát) liên hệ với người nhà của các đối tượng đang bị khởi tố, bắt tạm giam để yêu cầu người nhà nạn nhân chuyển tiền 'chạy án' bằng tiền điện tử USDT rồi chiếm đoạt.
Một số đối tượng mạo danh cơ quan tư pháp liên hệ với người nhà của đối tượng đang bị khởi tố bị can, bắt tạm giam để yêu cầu người nhà nạn nhân chuyển tiền 'chạy án' bằng tiền điện tử USDT rồi chiếm đoạt.
Các đối tượng giả danh cơ quan tư pháp liên hệ với người thân của bị can để yêu cầu chuyển khoản hàng trăm nghìn tiền điện tử USDT rồi chiếm đoạt.
Các đối tượng mạo danh cơ quan điều tra, Viện kiểm sát nhân dân... liên hệ với người nhà của các đối tượng đang bị khởi tố bị can, bắt tạm giam để 'gạ' chạy án, chiếm đoạt tiền.
Công an TP HCM cảnh báo người dân chiêu lừa mạo danh cơ quan tư pháp của các đối tượng đang bị khởi tố bị can, bắt tạm giam
Các đối tượng lừa đảo mạo danh cơ quan tư pháp như công an, Viện KSND liên hệ với thân nhân của người đang bị tạm giam, để gợi ý 'chạy án' và yêu cầu chung chi bằng tiền điện tử USDT.
Tối 13/11, Công an TP Hồ Chí Minh đã phát đi thông báo khuyến cáo người dân cảnh giác với thủ đoạn mạo danh cơ quan tư pháp (Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát nhân dân) liên hệ với người nhà của các đối tượng đang bị khởi tố bị can, bắt tạm giam để yêu cầu người nhà nạn nhân chuyển tiền 'chạy án' bằng tiền điện tử USDT rồi chiếm đoạt.
Lợi dụng sự lo lắng của người thân các bị can đang trong quá trình bị bắt tạm giam, nhiều đối tượng lừa đảo đã liên hệ với người nhà nạn nhân chuyển tiền 'chạy án' bằng tiền điện tử USDT rồi chiếm đoạt.
Các đối tượng mạo danh cơ quan tư pháp (Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát nhân dân) liên hệ với người nhà của các đối tượng đang bị khởi tố bị can, bắt tạm giam để yêu cầu người nhà nạn nhân chuyển tiền 'chạy án' bằng tiền điện tử USDT rồi chiếm đoạt.
Ngày 13/11, Công an TP Hồ Chí Minh đã thông tin khuyến cáo người dân cảnh giác với thủ đoạn mạo danh cơ quan tư pháp (Cơ quan Công an, Viện KSND) liên hệ với người nhà của các đối tượng đang bị khởi tố bị can, bắt tạm giam để yêu cầu người nhà nạn nhân chuyển tiền 'chạy án' bằng tiền điện tử USDT rồi chiếm đoạt.
Tổng Bí thư: Phải quán triệt rất sâu sắc chiến lược, vị trí người thầy; Tháo gỡ vướng mắc về việc xử lý vật chứng, tài sản trong các vụ án tham nhũng; Chặt chẽ, thận trọng, khả thi, tránh lạm dụng quyền lực… là những nội dung chính trong bản tin Điểm báo ngày 10/11.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, sáng 9/11, dưới sự Chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội, họp phiên toàn thể tại hội trường, thảo luận về dự thảo Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định điều hành nội dung phiên họp.
Ngày 9/11, Quốc hội họp phiên toàn thể tại hội trường, thảo luận dự thảo Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự.
Ngày 9/11, tại Trường THPT Chuyên Sơn La, Chi đoàn Tòa án nhân dân tỉnh phối hợp với Đoàn cơ sở Trại tạm giam (Công an tỉnh), Chi đoàn Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh, Chi đoàn Sở Tư pháp, Chi đoàn Cục thi hành án dân sự tỉnh, Đoàn Trường THPT Chuyên Sơn La, tổ chức phiên tòa giả định, tuyên tuyền, giáo dục pháp luật cho đoàn viên, thanh niên. Đây là hoạt động hưởng ứng Ngày Pháp luật Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 9/11.
Chi đoàn TAND tỉnh Quảng Ninh vừa phối hợp cùng Chi đoàn Viện kiểm sát nhân dân tỉnh và Chi đoàn Trung tâm Hướng nghiệp & Giáo dục Thường xuyên tỉnh tổ chức Phiên tòa giả định với chủ đề 'Phòng chống ma túy', hưởng ứng Ngày Pháp luật Việt Nam 9/11.
Sáng 9-11, Quốc hội họp phiên toàn thể ở hội trường nghe các nội dung: tờ trình và báo cáo thẩm tra về dự án Luật Việc làm (sửa đổi); tờ trình và báo cáo thẩm tra về dự án Luật Nhà giáo. Sau đó, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự.
Sáng 9-11, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Nghị quyết thí điểm một số biện pháp xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình tố tụng hình sự. Các đại biểu Quốc hội bày tỏ tán thành sự cần thiết ban hành Nghị quyết để có thể áp dụng ngay từ ngày 1-1-2025.
Nghị quyết thí điểm một số biện pháp xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình tố tụng hình sự nhằm góp phần nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng, chống tội phạm, nhất là tội phạm về kinh tế, tham nhũng.
Sáng 9.11, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định, Quốc hội thảo luận tại Hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, tố tụng và xét xử một số vụ án hình sự.
Báo cáo giải trình và tiếp thu ý kiến đại biểu (ĐB) Quốc hội về dự thảo 'Nghị quyết thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự' của Viện Kiểm sát nhân dân tối cao (VKSNDTC) vừa được gửi đến ĐB ngay trước phiên thảo luận tại hội trường về nội dung này.
Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đấu thầu vào chiều 6-11.
Ngày 7-11, Ban Chỉ đạo phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (PCTNTC) tỉnh Đồng Nai đã tiếp và làm việc đoàn công tác của tỉnh Sóc Trăng đến trao đổi, học tập kinh nghiệm về công tác PCTNTC và công tác lãnh đạo, chỉ đạo đối với công tác giám định, định giá tài sản trong tố tụng hình sự trên địa bàn tỉnh.
Chiều ngày 7/11, đoàn công tác của Ban Chỉ đạo Phòng chống tham nhũng, tiêu cực tỉnh Sóc Trăng do đồng chí Võ Văn Chiêu - Tỉnh ủy viên, Phó Trưởng Ban Nội chính Tỉnh ủy làm trưởng đoàn đã đến học tập kinh nghiệm tại tỉnh Đồng Nai.
VKSND huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an huyện, Đồn Biên phòng Cửa Lân, Đội Quản lý thị trường số 5 và Thanh tra Nhà nước huyện Tiền Hải vừa ký kết Quy chế phối hợp liên ngành trong công tác tiếp nhận, giải quyết, kiểm sát việc giải quyết nguồn tin về tội phạm.
Viện Kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội đã tổ chức Hội nghị đánh giá thực trạng tranh tụng và đưa ra giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tranh tụng của Kiểm sát viên trong xét xử các vụ án hình sự. Qua đây, nhiều góp ý, kinh nghiệm có giá trị đã được đưa ra.
Ngày 1/11, Viện Kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội tổ chức Hội nghị đánh giá thực trạng tranh tụng và những giải pháp nâng cao chất lượng tranh tụng của Kiểm sát viên trong xét xử các vụ án hình sự.
Vừa qua, VKSND TP Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang đã tiến hành trực tiếp kiểm sát việc tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố; khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự.
Vừa qua, Đoàn kiểm sát VKSND huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang đã trực tiếp kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo trong hoạt động tư pháp tại Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an huyện Cái Bè.
Nhóm biện pháp xử lý tài sản có thể áp dụng ngay ở giai đoạn giải quyết nguồn tin về tội phạm là tạm ngừng giao dịch; tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng tài sản.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, đầu giờ sáng nay (30/10), các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) họp phiên toàn thể ở hội trường.
Nguyễn Văn Hưng và Đào Văn Kiên đang là học sinh cấp Trung học phổ thông nhưng đã liên tiếp gây ra nhiều vụ trộm cắp xe máy trên địa bàn Hà Nội.
Dự thảo Nghị quyết của Quốc hội xác định, việc thí điểm xử lý vật chứng, tài sản bị thu giữ, tạm giữ, kê biên, phong tỏa thực hiện ngay từ giai đoạn giải quyết nguồn tin về tội phạm và chỉ áp dụng thí điểm đối với các vụ án, vụ việc hình sự thuộc diện Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực theo dõi, chỉ đạo.
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, sáng nay - 30/10, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về dự thảo Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự.
Phạm vi điều chỉnh của dự thảo Nghị quyết đã xác định việc thí điểm xử lý vật chứng, tài sản bị thu giữ, tạm giữ, kê biên, phong tỏa thực hiện ngay từ giai đoạn giải quyết nguồn tin về tội phạm, xuyên suốt quá trình khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và chỉ áp dụng thí điểm đối với các vụ án, vụ việc hình sự...
Đoàn kiểm tra của Tỉnh ủy do Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng ban Nội chính Tỉnh ủy Trần Trung Nhân làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với Đảng ủy Công an tỉnh để kiểm tra về công tác giám định tư pháp tại Đảng ủy Công an tỉnh vào ngày 29-10.
Có 5 biện pháp thí điểm xử lý vật chứng, tài sản liên quan đến các vụ án hình sự thuộc diện Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực theo dõi, chỉ đạo. Trong đó gồm: trả lại tiền cho bị hại hoặc gửi tiền vào ngân hàng để chờ xử lý; nộp tiền bảo đảm để hủy bỏ việc thu giữ, tạm giữ, kê biên, phong tỏa; cho phép mua bán, chuyển nhượng vật chứng, tài sản và xử lý tiền thu được....
Sáng 30.10, Quốc hội nghe tờ trình và báo cáo thẩm tra về dự thảo Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự.
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ tám, sáng 30-10, Quốc hội nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra về dự thảo Nghị quyết về thí điểm xử lý vật chứng, tài sản trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử một số vụ việc, vụ án hình sự.
VKSND Tối cao đề xuất thí điểm biện pháp tạm ngừng giao dịch, tạm dừng việc đăng ký, chuyển quyền sở hữu, sử dụng tài sản nhằm ngăn ngừa việc tẩu tán, chuyển dịch tài sản liên quan tội phạm.