Viện trưởng VKSND Tối cao Nguyễn Huy Tiến khẳng định việc thí điểm cho viện kiểm sát khởi kiện vụ án dân sự để bảo vệ lợi ích công, người yếu thế là để bảo vệ trật tự xã hội, bảo vệ lợi ích chung và vì tính nghiêm minh của pháp luật...
Sáng 29/5, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về việc thí điểm Viện Kiểm sát Nhân dân khởi kiện vụ án dân sự để bảo vệ quyền dân sự của các chủ thể là nhóm dễ bị tổn thương hoặc bảo vệ lợi ích công.
Theo các chuyên gia, đề xuất thí điểm VKS khởi kiện vụ án dân sự là đề xuất tiến bộ nhưng cần có quy định rõ để tránh chồng chéo vai trò của VKS.
Dự án Luật Tương trợ tư pháp về dân sự sẽ khắc phục toàn diện các hạn chế, bất cập của thực tiễn công tác tương trợ tư pháp về dân sự, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ số; bám sát ý kiến chỉ đạo của lãnh đạo Đảng, Quốc hội, Chính phủ về đổi mới tư duy trong công tác xây dựng pháp luật....
Chiều 26/5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội (QH) Nguyễn Khắc Định, QH đã nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật Tương trợ tư pháp về dân sự.
Trao đổi với PV Tiền Phong, ông Phạm Văn Học, Phó Chủ tịch Hiệp hội Bệnh viện tư nhân VN cho biết, vấn đề không hình sự hóa khi xử lý vi phạm kinh tế đang được đặc biệt quan tâm.
Ngày 22/5, tại TP Hạ Long (Quảng Ninh) Cục Phổ biến, Giáo dục Pháp luật và TGPL (Bộ Tư Pháp) tổ chức lớp Tập huấn Chuyên đề kỹ năng Trợ giúp pháp lý (TGPL) cho người nghèo, đối tượng yếu thế trong lĩnh vực Tố tụng Dân sự.
Với gần 90% tỷ lệ đại biểu tán thành, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết (NQ) về cơ chế, chính sách phát triển kinh tế tư nhân (KTTN) nhằm gỡ bỏ rào cản, thể chế cản trở sự phát triển, kinh doanh của doanh nghiệp (DN), theo tinh thần NQ số 68-NQ/TW. Để hiện thực hóa NQ, cần sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp, sự đồng hành của doanh nghiệp và sự giám sát của xã hội.
Để Nghị quyết 68 đi vào đời sống cần khẩn trương thể chế hóa bằng việc sửa đổi, bổ sung các đạo luật có liên quan, đặc biệt là Bộ luật Hình sự, Bộ luật Dân sự, Luật Xử lý vi phạm hành chính, Bộ luật Tố tụng hình sự, Tố tụng dân sự, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Phá sản, các luật về thuế, kế toán, kiểm toán, thị trường chứng khoán…
Nghị quyết số 68-NQ/TW ngày 4/5/2025 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân đã đánh dấu bước chuyển quan trọng trong tư duy quản lý nhà nước khi chủ trương chuyển từ nền hành chính công vụ mang tính quản lý sang mô hình phục vụ và kiến tạo phát triển, lấy người dân và doanh nghiệp làm trọng tâm. Một trong những điểm nhấn quan trọng của Nghị quyết này là việc phân định rõ ràng trách nhiệm giữa hình sự với hành chính, dân sự, cũng như giữa pháp nhân và cá nhân trong xử lý vi phạm.
Tòa án nhân dân cấp tỉnh không còn thẩm quyền về giải quyết theo thủ tục sơ thẩm các vụ án hành chính, vụ việc dân sự; giải quyết phá sản; tổ chức hòa giải, đối thoại.
Hoạt động định giá tài sản, thẩm định giá tài sản trong tố tụng dân sự là một hoạt động khá phổ biến đối với các loại tranh chấp khi giải quyết tại Tòa án. Kết quả của định giá tài sản, thẩm định giá tài sản là một trong những chứng cứ quan trọng nhằm mục đích xác định giá trị tài sản làm căn cứ để giải quyết vụ án.
Không hình sự hóa kinh tế lại một lần nữa được khẳng định trong Nghị quyết 68 cho thấy tính nhất quán áp dụng văn bản quy phạm pháp luật cũng như tạo điều kiện tối đa cho doanh nghiệp phát triển.
Nhiều người thắc mắc, theo quy định, có được đơn phương ly hôn với người đang mất tích hay không?
TAND tỉnh Vĩnh Long khẳng định không có việc Thẩm phán TAND tỉnh Vĩnh Long triệu tập đương sự vụ này nhưng xử vụ khác như thông tin lan truyền trên không gian mạng.
Nghị quyết 68 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân do Tổng Bí thư Tô Lâm ký ban hành hôm qua (5/5) phát đi lời cam kết mạnh mẽ của Đảng trong việc đảm bảo khu vực kinh tế này phải trở thành động lực quan trọng nhất của nền kinh tế quốc gia.
Theo Nghị quyết số 68 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân, nếu sai phạm đến mức xử lý hình sự thì ưu tiên các biện pháp khắc phục hậu quả kinh tế trước.
Gia đình muốn chia thừa kế mảnh đất bố mẹ để lại, nhưng anh trai tôi hiện không rõ tung tích, có thể giải quyết chia thừa kế tại Tòa án khi vắng mặt anh tôi không?
Chiều 25/4, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật Tố tụng hành chính, Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án, Luật Tư pháp người chưa thành niên và Luật Phá sản.
Sáng 23-4, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Tuyên Quang tổ chức Hội nghị lấy ý kiến tham gia góp ý vào các dự thảo Luật trình tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV. Đồng chí Ma Thị Thúy, Ủy viên BCH Đảng bộ tỉnh, Phó Trưởng đoàn chuyên trách Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh chủ trì hội nghị.
Sáng 23/4, đồng chí Ma Thị Thúy, Ủy viên Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Tuyên Quang, Phó Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội chuyên trách tỉnh chủ trì Hội nghị lấy ý kiến tham gia vào một số dự án Luật trình kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV.
Bị cáo Trương Mỹ Lan buộc chấp hành chung cho cả 2 bản án là tử hình.
Hỏi: 'Xin cho biết, những đối tượng nào bị tạm hoãn xuất cảnh theo quy định của pháp luật?',Nguyễn Thế Nam (Hải Dương).
Việc thí điểm viện kiểm sát nhân dân khởi kiện vụ án dân sự để bảo vệ nhóm dễ bị tổn thương thực hiện từ năm 2026, thực hiện trong 3 năm tại các tỉnh, thành phố: Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng, Cần Thơ, Quảng Ninh, Đắk Lắk.
Tiếp tục chương trình Phiên họp thứ 44, chiều 16/4, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về việc thí điểm VKSND khởi kiện vụ án dân sự để bảo vệ quyền dân sự của các chủ thể là nhóm dễ bị tổn thương hoặc bảo vệ lợi ích công.
Ngoài 3 khu đất xảy ra sai phạm, cơ quan điều tra kiến nghị thu hồi 5 khu đất khác ở Hà Nội, Sơn La, Hòa Bình do không xác định được hậu quả thiệt hại. Còn 2 khu đất có tranh chấp dân sự nên để các bên giải quyết theo thủ tục tố tụng dân sự...
Liên quan đến dự thảo dự án Luật Tổ chức cơ quan điều tra hình sự (sửa đổi) của Bộ Công an, Viện KSND Tối cao vừa có công văn phúc đáp nêu 5 lý do cần giữ nguyên quy định về Cơ quan điều tra Viện KSND Tối cao như hiện nay.
Thực hiện chủ trương sắp xếp, tinh gọn bộ máy của Đảng và Chỉ thị số 04/CT-VKSTC ngày 24/3/2025 của Viện trưởng VKSND tối cao về quán triệt, triển khai thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm trong việc sắp xếp, tinh gọn bộ máy VKSND, VKSND tối cao vừa ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện một số nhiệm vụ trọng tâm trong việc sắp xếp, tinh gọn bộ máy của VKSND (Kế hoạch số 81/KH-VKSTC ngày 1/4/2025).