Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã ký chứng thực Nghị quyết số 205/2025/QH15 về việc thí điểm Viện Kiểm sát nhân dân khởi kiện vụ án dân sự để bảo vệ quyền dân sự của các chủ thể là nhóm dễ bị tổn thương hoặc bảo vệ lợi ích công.
Tại Hội nghị triển khai hoạt động của mô hình VKSND 3 cấp theo Luật Tổ chức VKSND (sửa đổi, bổ sung năm 2025) được VKSND tối cao tổ chức sáng nay (1/7), đồng chí Nguyễn Huy Tiến, Ủy viên Ban Thường vụ Đảng ủy các cơ quan Đảng Trung ương, Bí thư Đảng ủy, Viện trưởng VKSND tối cao đã có bài phát biểu chỉ đạo, định hướng nhiều nội dung quan trọng đối với hoạt động của toàn Ngành trong giai đoạn mới. Báo Bảo vệ pháp luật trân trọng giới thiệu bài phát biểu của đồng chí Viện trưởng VKSND tối cao.
Ngày 27/6/2025, sau khi có ý kiến của Viện trưởng VKSND tối cao và Bộ trưởng Bộ Tư pháp, Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao đã ban hành Nghị quyết số 02/2025/NQ-HĐTP sửa đổi, bổ sung một số điều của một số Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán TAND tối cao. Nghị quyết này có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2025 (Nghị quyết số 02/2025).
Sáng nay (1/7/2025), VKSND tối cao đã tổ chức Hội nghị triển khai hoạt động của mô hình VKSND 3 cấp theo Luật Tổ chức VKSND (sửa đổi, bổ sung năm 2025). Đồng chí Nguyễn Huy Tiến, Ủy viên Ban Thường vụ Đảng ủy các cơ quan Đảng Trung ương, Bí thư Đảng ủy, Viện trưởng VKSND tối cao dự và chỉ đạo Hội nghị.
Đại biểu đề nghị cần quy định rõ thẩm quyền hơn trong Luật Tình trạng khẩn cấp để đảm bảo tính kịp thời trong các tình huống.
Quốc hội đã chính thức thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của bộ luật tố tụng dân sự, luật tố tụng hành chính, luật tư pháp người chưa thành niên, luật phá sản và luật hòa giải, đối thoại tại tòa án, trong đó tăng thẩm quyền đối với TAND cấp tỉnh.
Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về việc thí điểm Viện Kiểm sát nhân dân khởi kiện vụ án dân sự để bảo vệ quyền dân sự của các chủ thể là nhóm dễ bị tổn thương hoặc bảo vệ lợi ích công sáng 24/6.
Quốc hội chính thức thông qua mô hình mới của Viện Kiểm sát nhân dân, trong đó có quy định bỏ thi nâng ngạch kiểm sát viên.
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân bổ sung các quy định liên quan đến tiêu chuẩn, điều kiện bổ nhiệm các ngạch, nhiệm kỳ của kiểm sát viên theo hướng không thi nâng ngạch.
Sáng 24/6, tiếp tục chương trình của Kỳ họp thứ 9, Quốc hội tiến hành biểu quyết thông qua dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về việc thí điểm Viện kiểm sát nhân dân khởi kiện vụ án dân sự để bảo vệ quyền dân sự của các chủ thể là nhóm dễ bị tổn thương hoặc bảo vệ lợi ích công.
Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Tối cao Nguyễn Huy Tiến nhấn mạnh, cơ chế này không chồng chéo, mâu thuẫn với các cơ chế xử lý hình sự, xử lý hành chính. Việc khởi kiện vụ án dân sự công ích không loại trừ, triệt tiêu việc xử lý hành chính và xử lý hình sự nếu có căn cứ...
Viện Kiểm sát chỉ khởi kiện khi đã thông báo, kiến nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện quyền, trách nhiệm khởi kiện theo quy định của pháp luật nhưng không có người khởi kiện...
Sáng 24/6, với 407/423 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 85,15% tổng số đại biểu Quốc hội), Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về việc thí điểm Viện Kiểm sát nhân dân khởi kiện vụ án dân sự để bảo vệ quyền dân sự của các chủ thể là nhóm dễ bị tổn thương hoặc bảo vệ lợi ích công.
Bước vào tuần làm việc cuối cùng (từ ngày 23 đến 27-6) của kỳ họp thứ 9, Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua nhiều luật, nghị quyết.
Tiếp tục Kỳ họp thứ 9, chiều 24/6, với tỷ lệ 85,56% tổng số đại biểu tán thành, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân.
Trong phiên họp sáng nay, 23-6, Quốc hội thảo luận ở tổ dự án Luật Tương trợ tư pháp về dân sự, dự án Luật Tương trợ tư pháp về hình sự.
Luật Tổ chức VKSND (sửa đổi) bổ sung quy định cho phép VKSND xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi cản trở hoạt động tố tụng.
Mới đây, VKSND TP Vĩnh Long và huyện Vũng Liêm (tỉnh Vĩnh Long) phối hợp với TAND cùng cấp tổ chức 2 phiên tòa rút kinh nghiệm.
Lấy dẫn chứng vụ án buôn lậu phế liệu xảy ra tại công ty ở Quảng Ngãi, Đại biểu Quốc hội cho rằng nếu có cơ chế như dự thảo nghị quyết thì Viện kiểm sát khởi kiện để buộc công ty, các đối tượng này phải bỏ tiền ra để tiêu hủy và khắc phục các hậu quả môi trường xảy ra...
Việc thí điểm Viện kiểm sát nhân dân khởi kiện vụ án dân sự của các chủ thể là nhóm dễ bị tổn thương - là công cụ để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân cũng như nhóm dễ bị tổn thương.
Đại biểu Quốc hội đề nghị cần nghiên cứu, rà soát các quy định pháp luật liên quan, để quy định đầy đủ, thống nhất các đối tượng cần bảo vệ thuộc nhóm dễ bị tổn thương và lợi ích công tại dự thảo nghị quyết.
Đại biểu Quốc hội Phan Thị Mỹ Dung nhấn mạnh, chúng ta cần hướng đến xác định xây dựng một cơ chế đặc biệt nguyên đơn công như mô hình của một số quốc gia, nơi công tố có quyền khởi kiện để bảo vệ lợi ích công, nhưng không đồng thời làm chức năng giám sát tố tụng…
Viện kiểm sát nhân dân vừa khởi kiện, vừa tham gia tranh tụng, vừa kiểm sát hoạt động tố tụng có xung đột vai trò không? Đại biểu đã băn khoăn khi nêu ý kiến tại Quốc hội vào sáng 29/5.
Ngày 29-5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về việc thí điểm Viện kiểm sát nhân dân khởi kiện vụ án dân sự để bảo vệ quyền dân sự của các chủ thể là nhóm dễ bị tổn thương hoặc bảo vệ lợi ích công.
'Viện kiểm sát (VKS) vừa khởi kiện, vừa tham gia tranh tụng, vừa kiểm sát hoạt động tố tụng thì có xung đột vai trò hay không, ai sẽ kiểm soát hoạt động tố tụng?'...
Viện trưởng VKSND Tối cao Nguyễn Huy Tiến khẳng định việc thí điểm cho viện kiểm sát khởi kiện vụ án dân sự để bảo vệ lợi ích công, người yếu thế là để bảo vệ trật tự xã hội, bảo vệ lợi ích chung và vì tính nghiêm minh của pháp luật...
Sáng 29/5, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về việc thí điểm Viện Kiểm sát Nhân dân khởi kiện vụ án dân sự để bảo vệ quyền dân sự của các chủ thể là nhóm dễ bị tổn thương hoặc bảo vệ lợi ích công.
Theo các chuyên gia, đề xuất thí điểm VKS khởi kiện vụ án dân sự là đề xuất tiến bộ nhưng cần có quy định rõ để tránh chồng chéo vai trò của VKS.
Dự án Luật Tương trợ tư pháp về dân sự sẽ khắc phục toàn diện các hạn chế, bất cập của thực tiễn công tác tương trợ tư pháp về dân sự, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ số; bám sát ý kiến chỉ đạo của lãnh đạo Đảng, Quốc hội, Chính phủ về đổi mới tư duy trong công tác xây dựng pháp luật....
Chiều 26/5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội (QH) Nguyễn Khắc Định, QH đã nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật Tương trợ tư pháp về dân sự.
Trao đổi với PV Tiền Phong, ông Phạm Văn Học, Phó Chủ tịch Hiệp hội Bệnh viện tư nhân VN cho biết, vấn đề không hình sự hóa khi xử lý vi phạm kinh tế đang được đặc biệt quan tâm.
Ngày 22/5, tại TP Hạ Long (Quảng Ninh) Cục Phổ biến, Giáo dục Pháp luật và TGPL (Bộ Tư Pháp) tổ chức lớp Tập huấn Chuyên đề kỹ năng Trợ giúp pháp lý (TGPL) cho người nghèo, đối tượng yếu thế trong lĩnh vực Tố tụng Dân sự.
Với gần 90% tỷ lệ đại biểu tán thành, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết (NQ) về cơ chế, chính sách phát triển kinh tế tư nhân (KTTN) nhằm gỡ bỏ rào cản, thể chế cản trở sự phát triển, kinh doanh của doanh nghiệp (DN), theo tinh thần NQ số 68-NQ/TW. Để hiện thực hóa NQ, cần sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp, sự đồng hành của doanh nghiệp và sự giám sát của xã hội.
Để Nghị quyết 68 đi vào đời sống cần khẩn trương thể chế hóa bằng việc sửa đổi, bổ sung các đạo luật có liên quan, đặc biệt là Bộ luật Hình sự, Bộ luật Dân sự, Luật Xử lý vi phạm hành chính, Bộ luật Tố tụng hình sự, Tố tụng dân sự, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Phá sản, các luật về thuế, kế toán, kiểm toán, thị trường chứng khoán…