Chính thức: Viện Kiểm sát được khởi kiện vụ án dân sự để bảo vệ lợi ích công, nhóm dễ bị tổn thương

Viện Kiểm sát chỉ khởi kiện khi đã thông báo, kiến nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện quyền, trách nhiệm khởi kiện theo quy định của pháp luật nhưng không có người khởi kiện...

Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV: Thí điểm Viện Kiểm sát nhân dân khởi kiện vụ án dân sự để bảo vệ lợi ích công và nhóm dễ bị tổn thương

Sáng 24/6, với 407/423 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 85,15% tổng số đại biểu Quốc hội), Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về việc thí điểm Viện Kiểm sát nhân dân khởi kiện vụ án dân sự để bảo vệ quyền dân sự của các chủ thể là nhóm dễ bị tổn thương hoặc bảo vệ lợi ích công.

Quốc hội sẽ thông qua nhiều luật, nghị quyết trong tuần làm việc cuối cùng

Bước vào tuần làm việc cuối cùng (từ ngày 23 đến 27-6) của kỳ họp thứ 9, Quốc hội sẽ biểu quyết thông qua nhiều luật, nghị quyết.

Quốc hội thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân

Tiếp tục Kỳ họp thứ 9, chiều 24/6, với tỷ lệ 85,56% tổng số đại biểu tán thành, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân.

ĐBQH: Cần làm rõ cơ chế điều phối với Bộ Công an, Bộ Quốc phòng khi thực hiện biện pháp điều tra đặc biệt hoặc dẫn độ

Trong phiên họp sáng nay, 23-6, Quốc hội thảo luận ở tổ dự án Luật Tương trợ tư pháp về dân sự, dự án Luật Tương trợ tư pháp về hình sự.

Đề xuất cho phép VKSND được xử phạt hành vi cản trở tố tụng

Luật Tổ chức VKSND (sửa đổi) bổ sung quy định cho phép VKSND xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi cản trở hoạt động tố tụng.

VKSND TP Vĩnh Long và huyện Vũng Liêm tổ chức 2 phiên tòa rút kinh nghiệm

Mới đây, VKSND TP Vĩnh Long và huyện Vũng Liêm (tỉnh Vĩnh Long) phối hợp với TAND cùng cấp tổ chức 2 phiên tòa rút kinh nghiệm.

Viện kiểm sát nhân dân khởi kiện vụ án dân sự là để bảo vệ lợi ích công và nhóm dễ bị tổn thương

Lấy dẫn chứng vụ án buôn lậu phế liệu xảy ra tại công ty ở Quảng Ngãi, Đại biểu Quốc hội cho rằng nếu có cơ chế như dự thảo nghị quyết thì Viện kiểm sát khởi kiện để buộc công ty, các đối tượng này phải bỏ tiền ra để tiêu hủy và khắc phục các hậu quả môi trường xảy ra...

Xây dựng cơ chế đặc biệt bảo vệ công dân và nhóm dễ bị tổn thương

Việc thí điểm Viện kiểm sát nhân dân khởi kiện vụ án dân sự của các chủ thể là nhóm dễ bị tổn thương - là công cụ để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của công dân cũng như nhóm dễ bị tổn thương.

Bảo đảm thống nhất trong quy định các đối tượng thuộc nhóm dễ bị tổn thương

Đại biểu Quốc hội đề nghị cần nghiên cứu, rà soát các quy định pháp luật liên quan, để quy định đầy đủ, thống nhất các đối tượng cần bảo vệ thuộc nhóm dễ bị tổn thương và lợi ích công tại dự thảo nghị quyết.

Tiến tới xây dựng cơ chế đặc biệt 'nguyên đơn công'

Đại biểu Quốc hội Phan Thị Mỹ Dung nhấn mạnh, chúng ta cần hướng đến xác định xây dựng một cơ chế đặc biệt nguyên đơn công như mô hình của một số quốc gia, nơi công tố có quyền khởi kiện để bảo vệ lợi ích công, nhưng không đồng thời làm chức năng giám sát tố tụng…

Cần làm rõ vai trò, địa vị pháp lý Viện KSND

Viện kiểm sát nhân dân vừa khởi kiện, vừa tham gia tranh tụng, vừa kiểm sát hoạt động tố tụng có xung đột vai trò không? Đại biểu đã băn khoăn khi nêu ý kiến tại Quốc hội vào sáng 29/5.

Thí điểm Viện kiểm sát nhân dân khởi kiện vụ án dân sự để bảo vệ nhóm dễ bị tổn thương

Ngày 29-5, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về việc thí điểm Viện kiểm sát nhân dân khởi kiện vụ án dân sự để bảo vệ quyền dân sự của các chủ thể là nhóm dễ bị tổn thương hoặc bảo vệ lợi ích công.

ĐBQH: Viện kiểm sát vừa khởi kiện, vừa tranh tụng có dẫn đến xung đột vai trò?

'Viện kiểm sát (VKS) vừa khởi kiện, vừa tham gia tranh tụng, vừa kiểm sát hoạt động tố tụng thì có xung đột vai trò hay không, ai sẽ kiểm soát hoạt động tố tụng?'...

Ông Nguyễn Huy Tiến: VKS vừa khởi kiện, vừa kiểm sát hoạt động tố tụng không làm ảnh hưởng kết quả

Viện trưởng VKSND Tối cao Nguyễn Huy Tiến khẳng định việc thí điểm cho viện kiểm sát khởi kiện vụ án dân sự để bảo vệ lợi ích công, người yếu thế là để bảo vệ trật tự xã hội, bảo vệ lợi ích chung và vì tính nghiêm minh của pháp luật...

ĐBQH Lê Thanh Hoàn đề nghị quy định rõ về đối tượng có thể bị khởi kiện

Sáng 29/5, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về việc thí điểm Viện Kiểm sát Nhân dân khởi kiện vụ án dân sự để bảo vệ quyền dân sự của các chủ thể là nhóm dễ bị tổn thương hoặc bảo vệ lợi ích công.

Thí điểm VKS khởi kiện vụ án dân sự: Phù hợp nhưng cần làm rõ vai trò của VKS

Theo các chuyên gia, đề xuất thí điểm VKS khởi kiện vụ án dân sự là đề xuất tiến bộ nhưng cần có quy định rõ để tránh chồng chéo vai trò của VKS.

Đẩy mạnh công nghệ số trong tương trợ tư pháp về dân sự

Dự án Luật Tương trợ tư pháp về dân sự sẽ khắc phục toàn diện các hạn chế, bất cập của thực tiễn công tác tương trợ tư pháp về dân sự, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ số; bám sát ý kiến chỉ đạo của lãnh đạo Đảng, Quốc hội, Chính phủ về đổi mới tư duy trong công tác xây dựng pháp luật....

Quốc hội thảo luận, cho ý kiến dự án Luật Tương trợ tư pháp về dân sự

Chiều 26/5, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội (QH) Nguyễn Khắc Định, QH đã nghe Tờ trình và Báo cáo thẩm tra dự án Luật Tương trợ tư pháp về dân sự.

Hiệp hội Bệnh viện tư nhân kiến nghị gì khi thực hiện Nghị quyết 68?

Trao đổi với PV Tiền Phong, ông Phạm Văn Học, Phó Chủ tịch Hiệp hội Bệnh viện tư nhân VN cho biết, vấn đề không hình sự hóa khi xử lý vi phạm kinh tế đang được đặc biệt quan tâm.

Tập huấn trợ giúp pháp lý (TGPL) cho đối tượng yếu thế trong lĩnh vực Tố tụng Dân sự tại Quảng Ninh.

Ngày 22/5, tại TP Hạ Long (Quảng Ninh) Cục Phổ biến, Giáo dục Pháp luật và TGPL (Bộ Tư Pháp) tổ chức lớp Tập huấn Chuyên đề kỹ năng Trợ giúp pháp lý (TGPL) cho người nghèo, đối tượng yếu thế trong lĩnh vực Tố tụng Dân sự.

Đề xuất điều chỉnh các văn bản pháp luật trên tinh thần Nghị quyết 68-NQ/TW

Với gần 90% tỷ lệ đại biểu tán thành, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết (NQ) về cơ chế, chính sách phát triển kinh tế tư nhân (KTTN) nhằm gỡ bỏ rào cản, thể chế cản trở sự phát triển, kinh doanh của doanh nghiệp (DN), theo tinh thần NQ số 68-NQ/TW. Để hiện thực hóa NQ, cần sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan lập pháp, hành pháp và tư pháp, sự đồng hành của doanh nghiệp và sự giám sát của xã hội.

Nghị quyết 68 đặt ra yêu cầu cấp thiết về hoàn thiện thể chế pháp luật

Để Nghị quyết 68 đi vào đời sống cần khẩn trương thể chế hóa bằng việc sửa đổi, bổ sung các đạo luật có liên quan, đặc biệt là Bộ luật Hình sự, Bộ luật Dân sự, Luật Xử lý vi phạm hành chính, Bộ luật Tố tụng hình sự, Tố tụng dân sự, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Phá sản, các luật về thuế, kế toán, kiểm toán, thị trường chứng khoán…

Không hình sự hóa quan hệ kinh tế, dân sự: Điểm nhấn quan trọng của Nghị quyết 68

Nghị quyết số 68-NQ/TW ngày 4/5/2025 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân đã đánh dấu bước chuyển quan trọng trong tư duy quản lý nhà nước khi chủ trương chuyển từ nền hành chính công vụ mang tính quản lý sang mô hình phục vụ và kiến tạo phát triển, lấy người dân và doanh nghiệp làm trọng tâm. Một trong những điểm nhấn quan trọng của Nghị quyết này là việc phân định rõ ràng trách nhiệm giữa hình sự với hành chính, dân sự, cũng như giữa pháp nhân và cá nhân trong xử lý vi phạm.

Hàng loạt đề xuất mới về thẩm quyền TAND cấp tỉnh, TAND Tối cao

Tòa án nhân dân cấp tỉnh không còn thẩm quyền về giải quyết theo thủ tục sơ thẩm các vụ án hành chính, vụ việc dân sự; giải quyết phá sản; tổ chức hòa giải, đối thoại.

Định giá và thẩm định giá tài sản trong tố tụng dân sự: Hiểu thế nào cho đúng

Hoạt động định giá tài sản, thẩm định giá tài sản trong tố tụng dân sự là một hoạt động khá phổ biến đối với các loại tranh chấp khi giải quyết tại Tòa án. Kết quả của định giá tài sản, thẩm định giá tài sản là một trong những chứng cứ quan trọng nhằm mục đích xác định giá trị tài sản làm căn cứ để giải quyết vụ án.

Không hình sự hóa kinh tế, tạo niềm tin cho doanh nghiệp phát triển

Không hình sự hóa kinh tế lại một lần nữa được khẳng định trong Nghị quyết 68 cho thấy tính nhất quán áp dụng văn bản quy phạm pháp luật cũng như tạo điều kiện tối đa cho doanh nghiệp phát triển.

Có được ly hôn khi chồng/vợ đang mất tích?

Nhiều người thắc mắc, theo quy định, có được đơn phương ly hôn với người đang mất tích hay không?

Thông tin Thẩm phán TAND tỉnh Vĩnh Long triệu tập đương sự vụ này nhưng xử vụ khác là bịa đặt

TAND tỉnh Vĩnh Long khẳng định không có việc Thẩm phán TAND tỉnh Vĩnh Long triệu tập đương sự vụ này nhưng xử vụ khác như thông tin lan truyền trên không gian mạng.

Xử lý hình sự doanh nhân và cách tiếp cận văn minh

Nghị quyết 68 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân do Tổng Bí thư Tô Lâm ký ban hành hôm qua (5/5) phát đi lời cam kết mạnh mẽ của Đảng trong việc đảm bảo khu vực kinh tế này phải trở thành động lực quan trọng nhất của nền kinh tế quốc gia.

Ưu tiên doanh nghiệp, doanh nhân khắc phục hậu quả kinh tế trước nếu có sai phạm

Theo Nghị quyết số 68 của Bộ Chính trị về phát triển kinh tế tư nhân, nếu sai phạm đến mức xử lý hình sự thì ưu tiên các biện pháp khắc phục hậu quả kinh tế trước.

Muốn chia đất thừa kế nhưng anh trai biệt tích, phải làm sao?

Gia đình muốn chia thừa kế mảnh đất bố mẹ để lại, nhưng anh trai tôi hiện không rõ tung tích, có thể giải quyết chia thừa kế tại Tòa án khi vắng mặt anh tôi không?